Mô hình hóa cố kết của nền đường xử lý bằng giếng thấm kết hợp hút chân không
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
- Luận giải tính cấp thiết
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Bố cục luận văn
Chương 1. Tổng quan
1.1. PHƯƠNG PHÁP CỐ KẾT HÚT CHÂN KHÔNG
1.1.1. Các khái niệm
1.1.2. Hệ thống xử lý và quy trình thi công
1.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRUYỀN THỐNG
1.2.1. Lời giải của Barron (1948)
1.2.2. Lời giải mở rộng của Hansbo (1981)
1.2.3. Lời giải mở rộng kết hợp thấm đứng của Carrilo (1942)
1.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH PHẦN TỬ HỮU HẠN
1.3.1. Lý thuyết tính toán
1.3.2. Phương pháp giải
1.3.3. Mô hình vật liệu
1.3.4. Phần tử mô phỏng
1.3.5. Mô hình phần tử hữu hạn
Chương 2. Mô phỏng ứng xử cố kết của nền đất xử lý bằng giếng thấm kết hợp hút chân không
2.1. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
2.1.1. Chuyển đổi về mô hình 2D biến dạng phẳng
2.1.2. Mô phỏng hình học và lưới phần tử hữu hạn
2.1.3. Mô hình ứng xử vật liệu
2.1.4. Mô phỏng trạng thái cân bằng địa tĩnh
2.1.5. Mô phỏng các giai đoạn gia tải và cố kết
2.2. KIỂM CHỨNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG
2.2.1. Mô tả thí nghiệm của Saowapakpiboon et al. [1]
2.2.2. Mô hình hóa khối đất thí nghiệm
2.2.3. So sánh kết quả mô phỏng với kết quả thí nghiệm
2.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương 3. Nghiên cứu ứng xử cố kết của nền đường R3 – Thủ Thiêm
3.1. MÔ TẢ NỀN ĐƯỜNG R3-THỦ THIÊM
3.1.1. Giới thiệu
3.1.2. Đặc điểm địa chất
3.1.3. Hệ thống xử lý bấc thấm kết hợp hút chân không
3.2. MÔ HÌNH HÓA NỀN ĐƯỜNG R3-THỦ THIÊM
3.2.1. Chuyển đổi về mô hình 2D biến dạng phẳng
3.2.2. Mô phỏng hình học và lưới phần tử hữu hạn
3.2.3. Mô hình ứng xử vật liệu
3.2.4. Mô phỏng trạng thái cân bằng địa tĩnh
3.2.5. Mô phỏng các giai đoạn gia tải và cố kết
3.3. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ SO SÁNH VỚI KẾT QUẢ QUAN TRẮC
3.3.1. Độ lún của nền đất theo chiều sâu
3.3.2. Độ lún của nền đất theo khoảng cách đến tim đường
3.3.3. Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư trong nền đất theo thời gian
3.3.4. Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư trong nền đất theo chiều sâu
3.3.5. Áp lực hút chân không cuối bấc thấm
3.4. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THAM SỐ
3.4.1. Ảnh hưởng của hệ số thấm
3.4.2. Ảnh hưởng của xáo trộn đất do cắm bấc
3.4.3. Ảnh hưởng của khoảng cách bấc thấm
3.4.4. Ảnh hưởng của chiều sâu bấc thấm
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Kết luận
- Những nội dung đã thực hiện được
- Kết luận và kiến nghị
- Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Tài liệu tham khảo