Bài giảng Kết cấu nhà bê tông cốt thép – Đại học Thủy Lợi
Nội dung tài liệu:
Chương I. Nguyên lý thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (KC BTCT)
I.1 Nguyên lý chung
I.1.1 Nguyên tắc, khái niệm
I.1.2 Quan hệ giữa kiến trúc và kết cấu
I.1.3 Tính khả thi của phương án thiết kế
I.2 Nguyên tắc thiết kế KC BTCT
I.2.1 Các yêu cầu về kinh tế – kỹ thuật
I.2.2 Trình tự các bước thiết kế kết cấu BTCT
I.2.3 Nguyên tắc cấu tạo kết cấu BTCT
I.2.4 Yêu cầu và quy định đối với bản vẽ kết cấu BTCT
Chương II. Kết cấu khung BTCT
II.1 Hệ chịu lực của nhà khung BTCT toàn khối
II.1.1. Khái niệm chung
II.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
II.1.3 Bố trí hệ chỊu lực của nhà khung
II.1.4 Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện cấu kiện
II.1.5 Mặt bằng bố trí hệ kết cấu chịu lực (bản vẽ mặt bằng kc)
II.2 Lập sơ đồ tính toán khung
II.2.1 Sơ đồ hình học và mô hình kết cấu khung
II.2.2 Xác đỊnh tải trọng đơn vị
II.2.3 Dồn tải cho hệ khung phẳng
II.3 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
II.3.1 Nội lực do từng trường hợp tải trọng
II.3.2 Tổ hợp nội lực
II.4 Tính toán và cấu tạo thép khung
II.4.1 Tính toán và bố trí cốt thép dầm
II.4.2 Tính toán và bố trí cốt thép cột
II.4.3 Cấu tạo khung toàn khối
II.5 Các loại cầu thang và sơ đồ tính toán
II.5.1 Cấu tạo cầu thang
II.5.2 Tính toán các bộ phận của cầu thang
Chương III. Nhà khung btct lắp ghép và nửa lắp ghép
III.1 Cấu tạo và hệ chịu lực của nhà khung lắp ghép
III.1.1 Khái niệm chung
III.1.2 Nguyên tắc tính toán và nguyên tắc truyền tải panel
III.2 Sơ đồ kết cấu khung lắp ghép và nửa lắp ghép, sơ đồ bố trí sàn, mái
III.2.1 Sơ đồ khung lắp ghép
III.2.2 Sơ đồ khung nửa lắp ghép
III.3 Cấu tạo mối nối
III.3.1. Phân loại mối liên kết:
III.3.2 Cấu tạo và tính toán mối nối
Chương IV. Kết cấu nhà công nghiệp một tầng BTCT
IV.1 Khái niệm chung và sơ đồ kết cấu
IV.1.1 Khái niệm chung
IV.1.2. Sơ đồ nhà, các bộ phận cơ bản của kết cấu nhà CN
IV.1.3 Thiết bị vận chuyển theo phương thẳng đứng
IV.1.4. Bố trí mặt bằng nhà
IV.1.5. Mặt cắt ngang công trình
IV.2. Cấu tạo cột
IV.2.1. Cấu tạo chung
IV.2.2. Cấu tạo vai cột
IV.3. Tính toán khung ngang
IV.3.1. Khái quát chung, sơ đồ tính
IV.3.2. Xác định tải trọng
IV.3.3. Sự làm việc của khung ngang
IV.3.4. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực trong khung
- Xác định nội lực
- Tổ hợp nội lực
IV.3.5. Tính toán cốt thép
IV.3.6 Tính toán vai cột và kiểm tra một số điều kiện khác
- Tính toán vai cột
- Kiểm tra một số điều kiện khác
IV.4. Các bộ phận khác của kết cấu nhà
IV.4.1 Hệ giằng
IV.4.2 Dầm cầu trục
IV.5. Khái niệm, cấu tạo kết cấu mái BTCT, các thành phần chính hệ mái
IV.5.1. Dầm mái
- Cấu tạo
- Đặc điểm tính toán dầm hai mái dốc
- Tính toán tiết diện
IV.5.2. Dàn mái
- Cấu tạo chung
- Tính toán dàn mái
IV.5.3.Vòm mái
- Đặc điểm cấu tạo
- Nguyên tắc tính toán vòm
Chương V. Móng bê tông cốt thép
V.1. Một số vấn đề cơ bản trong thiết kế nền móng
V.1.1. Các khái niệm cơ bản
V.1.2. Phân loại móng BTCT và phạm vi sử dụng
V.1.3. Khái niệm về tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
V.1.4. Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng
V.1.5. Các tài liệu cần thiết để thiết kế nền móng
V.1.6 Đề xuất so sánh và chọn phương án móng
V.2. Các loại móng bê tông cốt thép
V.2.1 Móng đơn – cấu tạo và tính toán
V.2.2 Móng băng, cấu tạo và tính toán
V.2.3 Móng cọc, cấu tạo và tính toán
V.2.4 Móng bè BTCT, móng khối hộp, tường vây
Chương VI. Kết cấu nhà nhiều tầng BTCT
VI.1. Khái niệm chung, đặc điểm thiết kế và tải trọng
VI.1.1 Khái nhiệm chung
VI.1.2 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà nhiều tầng
VI.1.3 Đặc điểm về tải trọng đối với nhà nhiều tầng
VI.2. Các hệ KC chịu lực và sơ đồ làm việc của nhà nhiều tầng
VI.2.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà nhiều tầng
VI.2.2. Các loại sơ đồ kết cấu nhà nhiều tầng phổ biến
VI.2.3. Tải trọng tác dụng lên nhà nhiều tầng
VI.3. Đặc điểm thiết kế kết cấu, tính toán và cấu tạo
VI.3.1.Đặc điểm thiết kế kết cấu
VI.3.2. Các đặc điểm tính toán
VI.3.3 Các yêu cầu cấu tạo