Tường chắn loại cọc xi măng đất gia cố hố đào sâu (KCNM0142)

3Th10 - by admin - 0 - In NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

Tác giả: Nguyễn Văn Kiệp

Số trang: 168 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Tường chắn loại cọc xi măng đất gia cố hố đào sâu

Nội dung tài liệu:

Chương 1. Tổng quan về các giải pháp bảo vệ thành hố đào và sử dụng cọc ximăng – đất trong công tác bảo vệ thành hố đào

1.1 Sơ lược các giải pháp gia cố hố đào hiện nay thường dùng

1.2 Giới thiệu về cọc ximăng – đất bảo vệ thành hố đào, những sự cố xảy ra trong tính toán và thực tế

1.2.1 Khái niệm và sơ lược lịch sử hình thành cọc ximăng–đất

1.2.2 Phạm vi ứng dụng của cọc ximăng – đất

1.2.3 Cơ sở lý thuyết cho cọc ximăng – đất

1.2.3.1 Chất gia cố

1.2.3.2 Các phản ứng hóa học

1.2.3.3 Quá trình nén chặt cơ học

1.2.3.4 Quá trình cố kết thấm

1.2.3.5 Quá trình gia tăng cường độ của cọc gia cố và sức kháng cắt của đất nền.

1.3 Ưu, nhược điểm và các giải pháp an toàn khi sử dụng cọc xi măng – đất bảo vệ thành hố đào

1.3.1 Ưu, nhược điểm khi sử dụng cọc ximăng – đất

1.3.2 Đề xuất phương án an toàn khi sử dụng cọc xi măng đất bảo vệ thành hố đào

Chương 2. Mô hình và phương pháp tính toán cho tường chắn bảo vệ thành hố đào bằng cọc xi măng đất

2.1 Nội dung và phương pháp tính toán

2.2 Mô hình tính toán tường cọc ximăng – đất không hệ giằng chống (hố đào nông)

2.3 Mô hình tính toán tường cọc ximăng – đất có hệ giằng chống (hố đào sâu)

2.3.1 Mô hình tính toán tường cọc ximăng – đất loại neo đơn hoặc chống đơn

2.3.2 Mô hình tính toán tường cọc ximăng – đất loại chống nhiều tầng (dùng cho hố đào sâu – giả định đất đồng nhất)

Chương 3. Phân tích yếu tố phá hoại chính tường chắn cọc ximăng – đất để gia cố hố đào sâu

3.1 Sơ lược về công nghệ thi công cọc ximăng – đất để gia cố hố đào.

3.2 Các bước thiết kế dãy cọc ximăng – đất để gia cố thành hố đào

3.2.1 Quy trình thiết kế chung

3.2.2 Thiết kế hố đào

3.3 Các yếu tố phá hoại tường gia cố hố đào cọc ximăng – đất.

3.3.1 Tường bị phá hoại do chuyển vị ngang của khối đất xung quanh cọc trong quá trình thi công

3.3.2 Phá hoại do lớp đất dưới chân tường

3.3.3 Phá hoại do moment uốn và lực cắt lớn nhất

3.3.4 Phá hoại do trượt đáy chân tường

3.3.5 Phá hoại do hiện tượng trồi đất, trồi nước ở dưới đáy chân tường

3.3.6 Phá hoại do dòng thấm khi hạ mực nước ngầm để thi công

Chương 4. Mô phỏng và phân tích các cơ chế phá hoại tường bằng phần mềm PLAXIS 2D

4.1 Giới thiệu chung về plaxis 2D

4.2 Bài toán ví dụ cụ thể

4.2.1 Các yếu tố nghiên cứu

Yếu tố 1: Khảo sát khả năng chịu lực của tường chắn đất theo hai hướng: có neo và không neo bằng phương pháp cổ điển, phần mềm Sap. 2000 và plaxis 2D

Yếu tố 2: Khảo sát sự biến thiên ứng suất của đất nền, chuyển vị theo phương ngang Ux và moment uốn M của tường cọc ximăng – đất không neo khi thay đổi tải trọng ngoài

Yếu tố 3: Khảo sát sự biến thiên ứng suất của đất nền, chuyển vị theo phương ngang Ux và moment uốn M của tường cọc ximăng – đất không neo khi thay đổi độ sâu hố đào H(m).

Yếu tố 4: Khảo sát sự biến thiên của chuyển vị ngang Ux và moment uốn M của tường cọc ximăng – đất không neo khi thay đổi điều kiện địa chất theo các khu vực (thay đổi lực dính c và góc ma sát ϕ ) bằng Plaxis 2D.

Yếu tố 5: Khảo sát sự biến thiên chuyển vị ngang Ux và moment M của tường cọc ximăng – đất không neo khi thay đổi cao độ mực nước ngầm cho hố đào H=5.0m, tải trọng ngoài q=5kN/m2.

Yếu tố 6: Khảo sát sự biến thiên chuyển vị ngang Ux và moment M của tường cọc xi măng – đất không neo khi thay đổi đường kính cọc từ d=0.4m đến d=1.2m.

Yếu tố 7 : Khảo sát sự biến thiên chuyển vị ngang Ux và moment M của tường cọc xi măng – đất không neo khi thay đổi hàm lượng ximăng trong đất.

Yếu tố 8: Kiểm tra ổn định trượt sâu.

Chương 5. Kết luận và kiến nghị


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉