Tương quan giữa lực ép đầu cọc và tải trọng cho phép của cọc ép
Nội dung tài liệu:
MỞ ĐẦU
Chương 1. Tổng quan về móng cọc đúc sẵn và tình hình sử dụng cọc ép tại thành phố Vị Thanh
1.1. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CỌC ÉP TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH
1.2. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI – PHẠM VI ỨNG DỤNG CỌC ÉP
1.2.1. Khái niệm móng cọc
1.2.2. Phân loại cọc
1.2.3. Phạm vi ứng dụng
1.3. SỰ LÀM VIỆC TƯƠNG HỖ GIỮA CỌC VÀ ĐẤT
1.3.1. Phân tích hoạt động của đất xung quanh cọc ép
1.3.2. Hoạt động của cọc đơn và nhóm cọc
Chương 2. Công nghệ cọc ép, xác định sức chịu tải của cọc ép
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CỌC ÉP
2.1.1. Định nghĩa – quy định chung
2.1.2. Nguyên lý thiết bị – Công nghệ ép cọc
2.1.3. Cọc dùng để ép
2.1.4. Công nghệ cọc ép – Cách phân loại và điều kiện áp dụng
2.1.5. Một số yêu cầu chung của công nghệ cọc ép
2.2. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ÉP
2.2.1. Xác định SCT của cọc ép bằng thí nghiệm nén tĩnh
2.2.2. Xác định SCT của cọc ép dựa vào kết quả thí nghiệm trong phòng
2.2.3. Xác định sức chịu tải của cọc ép dựa vào kết quả SPT
2.3. THÍ NGHIỆM NÉN DÙNG ÁP LỰC KẾ (CANADA 1978)
2.3.1. Lực chống đầu cọc (Qp)
2.3.2. Lực ma sát bên (Qf)
2.2.4. Bằng phương pháp đóng thử.
Chương 3. Tương quan giữa SCT theo thiết kế với SCT theo kết quả nén tĩnh và lực ép đầu cọc
3.1. CÁC CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH SCT CHO CỌC HAY SỬ DỤNG Ở NƯỚC TA
3.1.1. Sức chịu tính theo theo TCVN (SCT thiết kế)
3.1.2. Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên (SPT)
3.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH
3.3. KHÁI NIỆM SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA SỨC CHỊU TẢI THEO KẾT QUẢ NÉN TĨNH VÀ THEO THIẾT KẾ
3.4. KHÁI NIỆM SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA LỰC DỪNG ÉP ĐẦU CỌC VÀ SỨC CHỊU TẢI THEO THIẾT KẾ
3.5. KẾT QUẢ MỐI TƯƠNG QUAN K1 VÀ K3 THEO TÀI LIỆU TỪ CÁC CÔNG TRÌNH THỰC TẾ.
3.5.1. Tính toán SCT theo kết quả nén tĩnh
3.5.2. Tính toán SCT theo kết quả thí nghiệm SPT
3.5.3. Mối tương quan giữa SCT theo nén tĩnh và theo các phương pháp khác K1
3.5.4. Mối tương quan giữa SCT theo thiết kế và lực dừng ép đầu cọc K3
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục