Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng
Nội dung tài liệu:
Chương 1. Mở đầu
1.1, Khái niệm chung
1.2. Tình trạng hiện nay
Chương 2. Cải tạo đất bằng thiết bị tiêu nước thẳng đứng
2.1. Khái quát
2.2. Nén trước
2.3. Giếng cát tiêu nước
2.4. Các đặc điểm của thiết bị, tiêu nước chế tạo sẵn
2.5. Cố kết của đất khi dùng thiết bị tiêu nước thẳng đứng
2.6. Đặc tính của thiết bị tiêu nước
2.7. Vùng ảnh hưởng của thiết bị tiêu nước
2.8. Sức cản của giếng
2.9. Hiệu quả xáo động và phá hoại
2.10. Tỉ số độ thấm ngang/ độ thấm đứng
2.11. Hệ số cố kết ngang
2.12. Hiệu quả của các thông số tới thời gian cố kết
2.13. Tốc độ cố kết
2.14. Lựa chọn loại thiết bị tiêu nước
2.15. Tiêu chuẩn của bộ lọc
2.16. Tiêu chuẩn bộ lọc bằng vải địa
2.17. Sử dụng giếng cát tiêu nước trong đất sét yếu
2.18. Sử dụng thiết bị tiêu nước chế tạo sẵn cho đất sét yếu
2.19. Kết luận
Chương 3. Cải tạo đất bằng cọc vật liệu rời (cát, sỏi)
3.1. Khái niệm chung
3.2. Những phương pháp thi công cọc vật liệu rời
3.3. Tính chất xây dựng của đất hỗn hợp
3.4. Khả năng chịu tải giới hạn của cọc đơn riêng biệt bằng vật liệu rời
3.5. Khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc vật liệu rời
3.6. Độ lún của đất hỗn hợp
3.7. Ổn định mái dốc của đất hốn hợp
3.8. Tốc độ lún do cố kết ban đầu
3.9. Cường độ của đất sét tăng do cố kết
3.10. Độ lún thứ cấp
3.11. Thí nghiệm chất tải trên cọc vật liệu rời có quy mô thực
3.12. Khối đắp thí nghiệm trên cọc vật liệu rời
3.13. Tính chất của cọc vật liệu rời khi chịu tải trọng của khối đắp
3.14. Mô hình hố móng công trình trên đất sét yếu
3.15. Triển vọng của việc sử dụng cọc vật liệu rời
3.16. Kết hợp cọc vật liệu rời với các biện pháp cải tạo đất khác
3.17. Kết luận
Chương 4. Phương pháp trộn vôi, xi măng dưới sâu
4.1. Khái niệm chung
4.2. Phương pháp thi công và các phản ứng tiếp theo của đất
4.3. Các đặc trưng cơ bản của đất sét yếu
4.4. Ảnh hưởng của vôi sồng, độ ẩm thiên nhiên, lượng muối và lượng hưu cơ
4.5. Phương pháp trộn phun khô
4.6. Phương pháp trộn phun ướt
4.7. Ổn định của cọc vôi và cọc xi măng trong đất sét yếu
4.8. Khối đắp thí nghiệm trên đất sét yếu được gia cố bằng phương pháp trộn dưới sâu
4.9. Phương pháp tính toán cho cọc vôi
4.10. Phương pháp tính toán cho cọc trộn xi măng dưới sâu
4.11. Kết luận
Chương 5. Khối đắp, tường chắn đất ổn định cơ học
5.1. Khái niệm chung
5.2. Sự thích hợp để phát triển
5.3. Khối đắp, tường chắn đất ổn định trên đất yếu
5.4. Tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình đất ổn định cơ học
5.5. Cơ sở lí thuyết cho thiết kế các công trình đất ổn định cơ học
5.6. Sức chống kéo của lưới thép trong đất đắp có chất lượng kém
5.7. Trạng thái của công trình đất ổn định cơ học trên nền đất yếu
5.8. Mô hình hóa công trình đất ổn định cơ học trên nền đất yếu
5.9. Kết quả sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho khối đắp, tường chắn đất ổn định cơ học trên đất yếu
5.10. Triển vọng hiện tại và tương lai của phương pháp đất ổn định cơ học
5.11. Kết luận