Phương pháp Osterberg đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi – Barrette
Nội dung tài liệu:
Lời nói đầu
Mở đầu
- Tình hình nghiên cứu, ứng dụng trong và ngoài nước
- Mục tiêu
- Phương pháp nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan về ứng dụng cọc khoan nhồi, cọc barrette và phương pháp đánh giá sức chịu tải cọc
1.1. Phạm vi nghiên cứu
1.2. Tổng quan về tình hình ứng dụng, phát triển cọc khoan nhồi ở Hà Nội
1.3. Một số phương pháp đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi và cọc Barrette
1.4. Kết luận
Chương 2. Tổng quan về việc áp dụng phương pháp thử tải trọng tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg
2.1. Một số thí nghiệm tiêu biểu đã được thực hiện tại nước ngoài
2.2. Một số thí nghiệm đã được thực hiện tại Việt Nam
2.3. Triển vọng của việc áp dụng thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg cho các công trình ở Hà Nội
Chương 3. Nguyên lý của phương pháp và vấn đề đánh giá sức chịu tải của cọc trong thí nghiệm thử tải trọng tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg
3.1. Nguyên lý
3.2. Các giả thiết sử dụng trong phương pháp thử
3.3. Phương pháp luận giải thích kết quả thí nghiệm
3.4. Phương pháp xây dựng đường cong chuyển vị tải trọng đầu cọc tương đương từ kết quả thí nghiệm O.Cell
3.5. Đánh giá độ chính xác của kết quả thử tải theo phương pháp Osterberg
3.6. Nhận xét
Chương 4. Trình tự công nghệ thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg
4.1. Tổng quan về thí nghiệm
4.2. Trình tự công nghệ thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg
4.3. Khả năng áp dụng phương pháp thử tải bằng hộp tải trọng Osterberg cho các dự án xây dựng nhà cao tầng ở Hà Nội
Chương 5. Một số vấn đề khác
5.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thiết bị đo tới kết quả thí nghiệm
5.2. Lựa chọn vị trí đặt tôt hợp hộp Osterberg
5.3. Ứng dụng phương pháp hộp tải trọng Osterberg cho cọc đúc sẵn
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục I. Quy định thử tải trọng tĩnh bằng hộp tải trọng Osterberg cho các cọc khoan nhồi và cọc barrette trên địa bàn Hà Nội
Phụ lục II. Thí nghiệm Osterberg cho cọc barrette – Công trình khu nhà ở tiêu chuẩn cao kết hợp văn phòng 27 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.