Tính toán kết cấu nhà cao tầng chịu động đất theo tiêu chuẩn ASCE 7-05 (KCNCT0027)

4Th10 - by admin - 0 - In KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

Tác giả: Nguyễn Trung Nghị

Số trang: 164 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

 

Tính toán kết cấu nhà cao tầng chịu động đất theo tiêu chuẩn ASCE 7-05

Nội dung tài liệu

Mở đầu

  1. Đặt vấn đề
  2. Tình hình nghiên cứu và sự cần thiết của luận văn
  3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
  4. Nội dung nghiên cứu của luận văn
  5. Giới hạn nghiên cứu
  6. Đối tượng nghiên cứu
  7. Phương pháp nghiên cứu
  8. Kết cấu của luận văn

Chương I: Nhà cao tầng bê tông cốt thép và sự cần thiết phải tính toán động đất ở Việt Nam

1.1 Tổng quan về nhà cao tầng

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nhà cao tầng

1.1.2 Sơ lược về lịch sử phát triển và một số đặc điểm nhà cao tầng

1.1.3 Tình hình xây dựng nhà cao tầng ở Việt Nam trong những năm gần đây

1.2 Sự cần thiết phải tính toán tải trọng động đất cho nhà cao tầng ở Việt Nam

1.2.1 Tải trọng động đất theo tiêu chuẩn qui định

1.2.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn ở Việt Nam

1.3 Về áp dụng tiêu chuẩn IBC 2006/ASCE7-05 cho tính toán động đất Nhà cao tầng ở

Việt Nam

Chương 2: So sánh tính toán tải trọng động đất tác dụng lên kết cấu chịu lực theo TCXDVN 375:2006 và ASCE/SEI 7-05

2.1 Các phương pháp tính toán kết cấu chịu tải trọng động đất

2.1.1 Những khái niệm cơ bản

2.1.2 Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế công trình chịu động đất

2.2 Tiêu chuẩn TCVN

2.2.1 Một số khái niệm, định nghĩa

2.2.2 Phương pháp tính theo tĩnh lực ngang tương đương

2.2.3 Phương pháp phổ phản ứng

2.2.4 Phương pháp tĩnh phi tuyến (đẩy dần)

2.2.5 Phương pháp tích phân theo lịch sử thời gian

2.3 Tiêu chuẩn ASCE/SEI 7-05/IBC 2006

2.3.1 Một số định nghĩa

2.3 . 2 Phương pháp tính theo tĩnh lực ngang tương đương

2.3.3 Phương pháp phổ phản ứng

2.4 Kết luận Chương 2

Chương 3: Tính toán kết cấu cao tầng bê tông cốt thép theo ASCE/SEI 7-05

3.1. Chuyển đổi đỉnh gia tốc nền PGA của Việt Nam sang gia tốc cực đại động đất MCE của ASCE/SEI 7-05

3.1.1 Bản đồ phân vùng động đất chu kỳ lặp 500 năm trên lãnh thổ Việt Nam

3.1 . 2 Giá trị đỉnh gia tốc nền PGA ( 500 năm ) đối với các địa danh hành chính

3.1 . 3 Chuyển đổi đỉnh gia tốc nền aGR chu kỳ lặp 500 năm sang chu kỳ lặp 2500 năm

3.2. Phổ phản ứng thiết kế trong ASCE/SEI 7-05 (IBC 2006)

3.3 Xác định SS và S1 trong ASCE/SEI 7-05 (IBC 2006)

3.4 Ví dụ tính toán

3.4.1 Ví dụ 1: Tính toán động đất Nhà 15 tầng

3.4.2 Ví dụ 2: Tính toán động đất Nhà 25 tầng

3.4.3 Ví dụ 3: Tính toán động đất Nhà 35 tầng

3.4.4 Ví dụ 4: Tính toán động đất Nhà 45 tầng

3.5 Biểu đồ mô-men, lực cắt

3.5.1 Biểu đồ phân bố lực động đất lên các tầng – Nhà 15 tầng

3.5.2 Biểu đồ mô men, lực cắt nhà 15 tầng

3.5.3 Biểu đồ phân bố lực động đất lên các tầng – Nhà 25 tầng

3.5.4 Biểu đồ mô men, lực cắt nhà 25 tầng

3.5.5 Biểu đồ mô men, lực cắt nhà 35 tầng

3.5.6 Biểu đồ mô men, lực cắt nhà 45 tầng

3.6 Kết luận chương 3

Chương 4: Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận

4.2 Kiến nghị

Tài liệu tham khảo


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉