Đánh giá địa chất công trình nền và môi trường các công trình đặc biệt (CHCS0045)

Tác giả: Đỗ Quang Thiên

Số trang: 129 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Đánh giá địa chất công trình nền và môi trường các công trình đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Chương 1. Khảo sát địa chất công trình nền các kiến trúc cao tầng

  1. Đặt vấn đề
  2. Đặc điểm, kết cấu và yêu cầu khảo sát địa chất công trình nền của kiến trúc cao tầng

2.1. Kết cấu và đặc điểm tổ hợp tải trọng

2.1.1. Phân loại các kiến trúc cao tầng

2.1.2. Các loại hình kết cấu của kiến trúc cao tầng

2.1.3. Đặc điểm tổ hợp tải trọng của kiến trúc cao tầng

2.2. Khái quát về công tác khảo sát địa chất công trình nền kiến trúc cao tầng

2.2.1. Yêu cầu cơ bản đối với công tác khảo sát địa kỹ thuật

2.2.2. Khái quát về công tác khảo sát địa chất công trình nền kiến trúc cao tầng

  1. Đánh giá địa chất công trình nền và tính toán sức chịu tải, biến dạng lún của nền kiến trúc cao tầng

3.1. Đánh giá mức độ đồng nhất và sức chịu tải của nền kiến trúc cao tầng

3.1.1. Đánh giá tính đồng nhất của nền

3.1.2. Sức chịu tải của nền kiến trúc cao tầng

3.2. Xác định độ lún, độ nghiêng các kiến trúc cao tầng

3.2.1. Độ lún (S)

3.2.2. Độ lún nghiêng (I) của móng kiến trúc cao tầng

3.2.3. Chọn độ lún, độ nghiêng cho phép theo quy phạm

  1. Bài tập chương 1

Chương 2. Khảo sát địa chất công trình nền nhà máy cơ khí động lực

  1. Phân loại nhà máy cơ khí động lực, tác động của nhiễu lực đối với nền đất của công trình

1.1. Phân loại nhà máy cơ khí động lực

1.2. Tác động nhiễu lực của máy cơ khí động lực đối với đất nền

1.2.1. Biến dạng do dao động dọc

1.2.2. Biến dạng do dao động quay của nhiễu lực

1.2.3. Biến dạng do dao động ngang

1.2.4. Dao động xoắn

  1. Nguyên tắc thiết kế nền móng công trình nhà máy cơ khí động lực
  2. Nội dung công tác khảo sát địa chất công trình nền nhà máy cơ khí động lực

3.1. Yêu cầu cơ bản trong khảo sát địa chất công trình nền

3.2. Nội dung công tác khảo sát địa chất công trình

  1. Đánh giá địa chất công trình nền nhà máy cơ khí động lực

4.1. Sức chịu tải động của nền đất Rd

4.2. Độ bền và độ ổn định của nền đất

Chương 3. Đánh giá địa chất công trình nền cấu tạo từ đất cát bụi bão hõa nước khi có động đất mạnh

  1. Một số vấn đề chung

1.1. Khái niệm hiện tượng hóa lỏng nền

1.2. Ứng suất ngoại lực tác dụng lên nền đất mềm rời và quá trình hóa lỏng đất cát bụi bão hòa nước khi có động đất mạnh

1.2.1. Ứng suất ngoại lực

1.2.2. Quá trình hóa lỏng đất cát bụi bão hòa nước khi có động đất mạnh

1.3. Các điều kiện phát sinh quá trình hóa lỏng đất cát bụi bão hòa nước

  1. Đánh giá khả năng hóa lỏng của đất cát bụi bão hòa nước khi có động đất mạnh

2.1. Phương pháp so sánh tương quan độ sâu chuyên dụng và độ chặt tương đối của đất cát bụi bão hòa nước khi có tác dụng động đất

2.2. Phương pháp đánh giá theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn và xuyên tĩnh

2.3. Phương pháp so sánh ứng suất cắt động tương đương phát sinh do động đất với ứng suất kháng cắt chống hóa lỏng của đất cát bụi bão hòa nước

2.4. Phương pháp toán đồ của H.B.Seed

2.5. Đánh giá khả năng hóa lỏng theo quy phạm thiết kế cầu đường Nhật Bản

  1. Hậu quả và biện pháp xử lý hiện tượng hóa lỏng của đất cát bụi khi có động đất mạnh

3.1. Hậu quả

3.1.1. Đối với nền đất

3.1.2. Đối với công trình xây dựng

3.2. Biện pháp xử lý trong thiết kế công trình

  1. Bài tập chương 3

Chương 4. Khảo sát địa chất công trình nền các tổ hợp kiến trúc nhà máy điện nguyên tử

  1. Đặt vấn đề
  2. Đặc điểm kết cấu và yếu cầu trong khảo sát, đánh giá địa chất công trình nền nhà máy điện nguyên tử

2.1. Khái quát về kết cấu tổ hợp nhà máy điện nguyên tử

2.2. Các yêu cầu cơ bản trong khảo sát, đánh giá ĐCCT nền nhà máy điện nguyên tử

  1. Nội dung khảo sát, đánh giá đcct nền nhà máy điện nguyên tử

3.1. Giai đoạn tìm kiếm địa điểm

3.1.1. Điều tra địa chấn công trình và địa chất công trình

3.1.2. Đánh giá nền nhà máy điện nguyên tử

3.2. Giai đoạn thiết kế sơ bộ

3.2.1. Khảo sát địa chất công trình sơ bộ

3.2.2. Đánh giá địa chất công trình nền ở giai đoạn khảo sát sơ bộ

3.3. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công

3.3.1. Khảo sát địa chất công trình tỉ mỉ

3.3.2. Đánh giá địa chất công trình nền ở giai đoạn khảo sát tỉ mỉ – thi công

3.3.3. Khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn thi công

  1. Qui chuẩn của việt nam về khảo sát xây dựng nhà máy điện hạt nhân

4.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

4.1.1. Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án nhà máy điện hạt nhân

4.1.2. Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi (Dự án đầu tư) nhà máy điện hạt nhân

4.1.3. Khảo sát lựa chọn địa điểm nhà máy điện hạt nhân

4.2. Giai đoạn chuẩn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Chương 5. Khảo sát địa chất công trình môi trường công trình ngầm nhân tạo và tự nhiên

  1. Giới thiệu về công trình ngầm
  2. Các vấn đề chung trong xây dựng công trình ngầm

2.1. Khái niệm

2.2. Phân loại các dạng công trình ngầm

2.3. Yêu cầu cơ bản trong điều tra đánh giá công trình ngầm

  1. Đánh giá địa kỹ thuật độ ổn định công trình ngầm

3.1. Xác định áp lực thẳng đứng và áp lực ngang của đất đá vây quanh đến công trình ngầm

3.1.1. Phương pháp của M.M.Protodiaconov

3.1.2. Phương pháp của R. Fenner: R. Fenner

3.2. Đánh giá ổn định các hang động thiên nhiên

  1. Khảo sát địa chất công trình môi trường công trình ngầm
  2. Các giai đoạn khảo sát đcct phục vụ thiết kế môi trường công trình ngầm

5.1. Khảo sát địa chất công trình sơ lược

5.2. Khảo sát địa chất công trình sơ bộ

5.3. Khảo sát địa chất công trình chi tiết

5.4. Các điều kiện đặc biệt

5.4.1. Tầng đất đá phủ mỏng

5.4.2. Khi đường hầm xuyên qua khu vực đô thị

5.4.3. Khi đường hầm xuyên dưới nước

5.4.4. Giếng nghiêng và giếng đứng

5.4.5. Cửa hầm

5.4.6. Trường hợp có công trình xây dựng lân cận

Chương 6. Khảo sát địa chất công trình nền đường trên đất yếu

  1. Đặt vấn đề
  2. Các yêu cầu trong khảo sát đcct nền đường trên đất yếu

2.1. Các yêu cầu chung

2.2. Công tác khảo sát địa chất công trình nền đường trên đất yếu

2.3. Yêu cầu về cấu tạo nền đắp trên đất yếu

  1. Tính toán ổn định nền đắp trên đất yếu

3.1. Cơ sở tính toán

3.2. Các kịch bản tính toán ổn định và các thông số tính toán tương ứng

3.2.1. Đối với kịch bản 1

3.2.2. Đối với kịch bản 2

3.2.3. Đối với kịch bản 3

  1. Tính toán lún nền đắp trên đất yếu

4.1. Tính độ lún cố kết Sc

4.2. Dự báo độ lún tổng cộng S và độ lún tức thời Si

4.3. Dự báo độ lún cố kết theo thời gian trong trường hợp thoát nước một chiều theo phương thẳng đứng

4.4. Dự báo lún cố kết theo thời gian trong trường hợp thoát nước 2 chiều (có sử dụng giếng cát hoặc bấc thấm)

  1. Bài tập chương 6

Tài liệu tham khảo


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉