Bài giảng Cơ học công trình:
Chương 1 – Những khái niệm chung
- Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học
- Khái niệm về lực, mô men lực – Điều kiện cân bằng của hệ lực
- Nội lực – Ứng suất – Biến dạng – Chuyển vị
- Cấu tạo hệ phẳng
- Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
- Các giả thiết môn học – Nguyên lý cộng tác dụng
Chương 2. Ứng lực trong các hệ phẳng tĩnh định
2.1. Xác định nội lực trong hệ dàn tĩnh định
2.2. Xác định nội lực trong thanh tĩnh định
2.3. Liên hệ vi phân giữa mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố
2.4. Phương pháp vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt
2.5. Biểu đồ nội lực của khung phẳng
Chương 3. Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
3.1. Định nghĩa – nội lực
3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
3.3. Biến dạng – Hệ số Poisson
3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu
3.5. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn – Điều kiện bền
3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm
Chương 4. Thanh chịu xoắn thuần túy và chịu uốn phẳng
4.1. Thanh tròn chịu xoắn thuần túy
4.1.1. Khái niệm chung
4.1.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
4.1.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
4.1.4. Điều kiện bền
4.1.5. Điều kiện cứng
4.2. Thanh chịu uốn phẳng
4.2.1. Khái niệm chung
4.2.2. Uốn thuần túy thanh thẳng
4.2.3. Uốn ngang phẳng thanh thẳng
Chương 5. Tính chuyển vị của hệ thanh
5.1. Các khái niệm
5.2. Cách tìm đường đàn hồi bằng phương pháp tích phân trực tiếp
5.3. Tính chuyển vị theo phương pháp nhân biểu đồ (Vêrêxaghin)
Chương 6. Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực (Cơ học công trình)
6.1. Các khái niệm
6.2. Tính hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực