Bài giảng môn học Kết cấu thép Phần 2 – Nguyễn Hồng Sơn (KCT0042)

2Th10 - by admin - 0 - In KẾT CẤU THÉP

Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, Ths. Vũ Quang Duẩn, Ths. Mai Trọng Nghĩa, Ths. Nguyễn Thanh Tùng

Số trang: 171 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Bài giảng môn học Kết cấu thép Phần 2 – Nguyễn Hồng Sơn

Nội dung tài liệu:

Bài 1. Đại cương về nhà công nghiệp bằng thép

1.1. Đặc điểm chung

1.2. Các yêu cầu khi thiết kế khung ngang

1.2.1. Yêu cầu về sử dụng

1.2.2. Yêu cầu về kinh tế

1.3. Một số hình ảnh về khung thép nhà công nghiệp

1.3.1. Hình ảnh cấu tạo chung của nhà công nghiệp

1.3.2. Hình ảnh cấu tạo chi tiết của nhà công nghiệp

Bài 2. Cấu tạo nhà công nghiệp một tầng

2.1. Các bộ phận chính của kết cấu nhà công nghiệp một tầng

2.2. Bố trí hệ lưới cột

2.3. Kích thước khung ngang

2.3.1. Sơ đồ khung ngang

2.3.2. Kích thước chính của khung một nhịp

2.4. Hệ giằng khung nhà công nghiệp

2.4.1. Hệ giằng mái

2.4.2. Hệ giằng cột

2.4.3. Đặc điểm tính toán hệ giằng

Bài 3. Tính toán khung ngang

3.1. Sơ đồ tính khung

3.2. Tải trọng tác dụng lên khung ngang

3.2.1. Tải trọng thường xuyên

3.2.2. Tải trọng cầu trục

3.2.3. Tải trọng tạm thời trên mái

3.2.4. Tải trọng gió

3.3. Tính nội lực khung và tổ hợp nội lực

3.3.1. Tính nội lực khung

3.3.2. Tổ hợp nội lực

3.3.3. Các trường hợp chất tải khung – ví dụ minh họa

3.4. Kiểm tra sơ bộ chuyển vị khung ngang

3.4.1. Chuyển vị ngang ở đỉnh cột

3.4.2. Chuyển vị đứng ở đỉnh khung (xem xét trong trường hợp có yêu cầu)

3.5. Sự làm việc không gian của nhà

3.5.1. Ảnh hưởng của hệ giằng dọc

3.5.2. Ảnh hưởng của mái cứng

Bài 4. Thiết kế cấu kiện và chi tiết liên kết

4.1. Cấu tạo và tính toán cột

4.1.1. Chiều dài tính toán cột

4.1.2. Chọn và kiểm tra tiết diện cột đặc

4.1.3. Kiểm tra ổn định tổng thể cột tiết diện vát (tham khảo)

4.2. Cấu tạo và tính toán xà

4.2.1. Chọn tiết diện

4.2.2. Kiểm tra tiết diện

4.2.3. Kiểm tra ổn định tổng thể xà ngang tiết diện vát

4.3. Cấu tạo và tính toán vai cột

4.3.1. Vai cột có cột dưới tiết diện đặc

4.3.2. Vai cột có cột dưới tiết diện rỗng

4.4. Cấu tạo và tính toán chân cột

4.4.1. Tính toán bản đế

4.4.2. Tính toán dầm đế

4.4.3. Tính toán sườn A và sườn B

4.4.4. Tính toán bulông neo

4.4.5. Tính toán đường hàn liên kết cột vào bản đế

4.5. Cấu tạo và tính toán chi tiết liên kết cột với xà ngang

4.5.1. Tính toán bu lông liên kết

4.5.2. Tính toán mặt bích

4.5.3. Chiều dày bản bụng cột tại chỗ liên kết

4.5.4. Tính toán đường hàn liên kết cột và xà ngang với mặt bích

4.6. Cấu tạo và tính toán chi tiết liên kết nối xà với xà (ở nhịp)

4.7. Cấu tạo và tính toán chi tiết liên kết đỉnh xà

4.7.1. Tính toán bu lông liên kết

4.7.2. Chiều dày của mặt bích

4.7.3. Chiều dài và chiều cao các đường hàn

4.8. Sơ đồ khối tính toán khung ngang

Bài 5. Kết cấu mái

5.1. Cấu tạo mái

5.1.1. Mái có xà gồ

5.1.2. Mái không xà gồ

5.2. Cấu tạo và tính toán xà gồ

5.2.1. Xà gồ tiết diện đặc

5.2.2. Xà gồ tiết diện rỗng

Bài 6. Kết cấu đỡ cầu trục

6.1. Kết cấu đỡ cầu trục

6.1.1. Các bộ phận kết cấu đỡ cầu trục

6.1.2. Tải trọng tác dụng

6.2. Dầm cầu trục tiết diện đặc

6.2.1. Cấu tạo tiết diện

6.2.2. Tính toán nội lực trong dầm

6.2.3. Chọn tiết diện dầm

6.2.4. Kiểm tra tiết diện dầm về độ bền

6.2.5. Kiểm tra bền mỏi

6.2.6. Kiểm tra võng

6.2.7. Kiểm tra ổn định tổng thể và ổn định cục bộ

6.2.8. Liên kết bản cánh và bản bụng

6.2.9. Kiểm tra độ bền và bền mỏi với các trường hợp đặc biệt khác

6.3. Các loại dầm cầu trục khác

6.3.1. Giàn cầu trục

6.3.2. Dầm cầu trục công xơn

6.3.3. Dầm cầu trục treo

6.4. Các chi tiết liên kết dầm cầu trục

6.4.1. Gối dầm cầu trục

6.4.2. Ray cầu trục và cách liên kết

6.4.3. Gối chắn cầu trục

Bài 7. Hệ sườn tường

7.1. Tác dụng và phân loại

7.1.1. Tác dụng

7.1.2. Phân loại

7.2. Bố trí hệ sườn tường

7.2.1. Hệ sườn tường dọc nhà

7.2.2. Hệ sườn tường ngang nhà

7.3. Tính toán hệ sườn tường

7.3.1. Tính toán dầm tường

7.3.2. Tính toán cột sườn tường

VÍ DỤ TÍNH TOÁN CHƯƠNG 1

Bài 8. Phạm vi sử dụng và đặc điểm của kết cấu nhà nhịp lớn

8.1. Khái niệm và phạm vi sử dụng

8.2. Các đặc điểm của kết cấu nhà nhịp lớn

8.3. Phân loại kết cấu nhà nhịp lớn

8.3.1. Kết cấu phẳng chịu lực

8.3.2. Kết cấu không gian chịu lực

8.3.3. Kết cấu mái treo chịu lực

Bài 9. Nhà nhịp lớn với kết cấu phẳng chịu lực

9.1. Kết cấu kiểu dầm, giàn

9.1.1. Hình dạng giàn

9.1.2. Hệ thanh bụng

9.1.3. Kết cấu dầm giàn

9.2. Kết cấu khung

9.2.1. Các loại khung

9.2.2. Đặc điểm tính toán và cấu tạo

9.3. Kết cấu vòm

9.3.1. Các kiểu vòm

9.3.2. Đặc điểm cấu tạo và tính toán

9.3.3. Khớp chân vòm

9.3.4. Khớp đỉnh vòm

Bài 10. Kết cấu mái không gian nhà nhịp lớn

10.1. Khái niệm

10.2. Hệ thanh thanh không gian phẳng

10.2.1. Cấu tạo

10.2.2. Tính toán

10.3. Hệ thanh không gian dạng vỏ

10.3.1. Cấu tạo

10.3.2. Tính toán

10.4. Kết cấu mái Cupon

10.4.1. Cupôn sườn

10.4.2. Cupôn sườn vòng

10.4.3. Cupôn lưới

Bài 11. Hệ mái treo

11.1. Giới thiệu chung

11.1.1. Ưu điểm

11.1.2. Nhược điểm

11.2. Kết cấu mái dây một lớp

11.2.1. Hệ một lớp dây mềm

11.2.2. Hệ một lớp dây cứng

11.3. Kết cấu mái dây hai lớp

11.4. Kết cấu giàn dây

11.5. Kết cấu mái dây hình yên ngựa

11.6. Kết cấu hỗn hợp dây và thanh

11.7. Mái treo vỏ mỏng

VÍ DỤ TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2

MẪU PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM

MẪU CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉