Chuyên đề kết cấu liên hợp thép – bê tông – Nguyễn Hồng Sơn (KCT0046)

2Th10 - by admin - 0 - In KẾT CẤU THÉP

Tác giả: Nguyễn Hồng Sơn

Số trang: 280 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Chuyên đề kết cấu liên hợp thép – bê tông – Nguyễn Hồng Sơn

Nội dung tài liệu:

Giới thiệu về kết cấu liên hợp thép – bê tông cốt thép

Chương 1. Tổng quan về kết cấu liên hợp

I, Quá trình nghiên cứu, ứng dụng kết cấu liên hợp Thép bê tông cốt thép trên thế giới

II, Một số ưu điểm, nhược điểm của kết cấu liên hợp thép – bêtông

1.1. Ưu điểm

1.2. Nhược điểm

Chương 2. Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp

I, Bê tông

1.1. Quy định của Eurocode 2 và Eurocode 4

  1. Các cường độ đặc trưng
  2. Cường độ tính toán của bêtông
  3. Môđul đàn hồi
  4. Sự co ngót của bêtông
  5. Hệ số giãn nở nhiệt

1.2. Về vật liệu bêtông đang sử dụng ở Việt Nam

1.3. So sánh đặc trưng bêtông theo hai tiêu chuẩn

II, Cốt thép

2.1. Thép thanh

2.2. Thép kết cấu

2.3. Tôn định hình bằng thép của sàn liên hợp

Chương 3. Sàn liên hợp

I, Yêu cầu cấu tạo

II, Sự làm việc của sàn liên hợp

2.1. Một số định nghĩa

2.2. Các dạng phá hoại

2.3. Tính toán sàn liên hợp

  1. a) Tải trọng ở giai đoạn thi công
  2. b) Tải trọng ở giai đoạn sử dụng

Kiểm tra dạng phá hoại I (Khả năng chịu uốn)

Kiểm tra dạng phá hoại II (Khả năng chịu cắt theo phương ngang)

Kiểm tra dạng phá hoại III (Khả năng chịu cắt theo phương đứng)

Kiểm tra độ võng của sàn liên hợp

Chương 4. Dầm liên hợp

I, Yêu cầu cấu tạo

II, Tính toán

2.1. Điều kiện chịu uốn

  1. a) Trường hợp tiết diện chịu mômen dương – Trục TH đi qua bản bêtông
  2. b) Trường hợp tiết diện chịu mômen dương – Trục TH đi qua cánh dầm thép
  3. c) Trường hợp tiết diện chịu mômen dương – Trục TH đi qua bụng dầm thép
  4. d) Trường hợp tiết diện chịu mômen âm – Trục TH đi qua bụng dầm thép

2.2. Điều kiện biến dạng

  1. a) Khi trục TH đi qua phần bản bêtông:
  2. b) Khi trục TH đi qua phần dầm thép:

Chương 5. Cột liên hợp

I, Giới thiệu chung

II, Phương pháp tính toán

III, Điều kiện để đảm bảo ổn định cục bộ của lõi thép

IV, Sử dụng phương pháp tính đơn giản

V, Lực truyền giữa thép và bêtông ở mối nối dầm cột

VI, Tính cột liên hợp chịu nén đúng tâm

6.1. Theo điều kiện bền

6.2. Theo điều kiện ổn định

VII, Tính cột liên hợp chịu nén lệch tâm, nén uốn

7.1. Ảnh hưởng của phân bố mômen

7.2. Ảnh hưởng của lực cắt

7.3. Khả năng chịu lực của cột liên hợp chịu nén và chịu uốn theo một phương

7.4. Khả năng chịu lực của cột liên hợp chịu nén và chịu uốn theo hai phương

Chương 6. Nút liên kết dầm cột

I, Giới thiệu chung

II, Phân loại mối nối

2.1. Theo độ cứng của mối nối

2.2. Theo phần tử liên kết

III, Tính các đặc trưng của mối nối

3.1. Nguyên tắc chung

3.2. Khả năng xoay của mối nối

3.3. Mômen giới hạn của mối nối

3.2. Độ cứng khi uốn của mối nối

Chương 7. Kết cấu khung chịu lực nhà cao tầng

I, Giới thiệu chung

II, Vấn đề độ cứng ngang và chi phí thép cho kết cấu chịu lực

2.1. Hệ sườn chịu lực dạng khung

2.2. Hệ giằng

2.3. Hệ hỗn hợp tương tác khung giằng

2.4. Hệ khung có dầm rỗng (giàn) bố trí so le

2.5. Hệ giằng và hệ vành đai tầng

2.6. Hệ lõi

2.7. Hệ ống

2.8. Hệ khung dạng ống bó lại

2.9. Hệ lai tạp

III, Giải pháp kết cấu đỡ sàn

1.1. Cách sắp xếp dầm trong hệ sàn

1.2. Ảnh hưởng chịu lực do nhịp dầm và chiều cao kết cấu

1.3. Một số giải pháp kết cấu dầm trong nhà cao tầng


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉