Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp (KCBT0155)

Tác giả: Lê Văn Cường

Số trang: 252 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng dân dụng và công nghiệp

Nội dung tài liệu:

PHẦN A: PHẦN KIẾN TRÚC (10%)

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1. Công trình

2. Địa điểm xây dựng

3. Phương án thiết kế kiến trúc công trình

3.1. Giải pháp mặt bằng

3.2. Chiều cao công trình

4. Phương án thiết kế kết cấu công trình

5. Hệ thống kỹ thuật chính trong công trình

5.1. Hệ thống chiếu sáng

5.2. Hệ thống điện

5.3. Hệ thống điện lạnh và thông gió

5.4. Hệ thống cấp thoát nước

5.5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

PHẦN B: PHẦN KẾT CẤU (45%)

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG

1. Lựa chọn vật liệu

2. Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu

2.1. Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu

2.2. Theo phương đứng

3. Lựa chọn giải pháp kết cấu

3.1. Cơ sở để tính toán kết cấu.

3.2. Hệ kết cấu chịu lực.

4. Phương pháp tính toán hệ kết cấu

5. Tải trọng

5.1. Tải trọng đứng

5.2. Tải trọng ngang

6. Nội lực và chuyển vị

7. Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép

CHƯƠNG II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN SƠ BỘ CHO CÁC CẤU KIỆN

1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn

2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm

2.1. Hệ dầm khung trục 1-7 và A-E

2.2. Các dầm phụ trên mặt bằng

2.3. Dầm phụ đỡ tường 110 nhà vệ sinh

3. Chọn sơ bộ kích thước cột

3.1. Cột giữa

3.2. Cột biên

CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CÔNG TRÌNH

1. Tĩnh tải tác dụng lên công trình

1.1. Tĩnh tải sàn

1.2. Tĩnh tải dầm, cột, lõi BTCT

1.3. Tĩnh tải tường

2. Hoạt tải sử dụng

3. Xác định tải trọng gió.

3.1. Thành phần gió động

3.2. Thành phần gió tĩnh

CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

1. Chọn vật liệu

2. Xác định sơ đồ tính

2.1. Chiều dày sàn

2.2. Phân loại các ô sàn

2.3. Sơ đồ tính

3. Tải trọng tác dụng lên sàn

4. Tính toán cốt thép cho các ô sàn

4.1. Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê bốn cạnh)

4.2. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (bản kê loại dầm) theo sơ đồ đàn hồi

4.3. Tính toán các ô bản làm việc 1 phương và 2 phương khác

CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC

1. Các loại tải trọng khai báo trong Etabs

2. Các trường hợp tổ hợp tải trọng

CHƯƠNG VI. TÍNH DẦM DỌC TRỤC B

1. Cơ sở tính toán

2. Lựa chọn vật liệu

3. Công thức tính toán

3.1. Với tiết diện chịu mômen dương

3.2. Với tiết diện chịu mômen âm

4. Tính toán cốt thép dầm B15 tầng 2

4.2. Mặt cắt 1-1 của dầm B15 tầng 2

4.3. Mặt cắt 2- 2 của dầm B15 tầng 2

4.4. Mặt cắt 3_3 của dầm B15 tầng 2

5. Tính toán các tiết diện khác

6. Tính toán cốt đai

6.1. Tính cốt đai trên đoạn đầu và cuối dầm

6.2. Tính cốt đai trên đoạn giữa dầm

7. Tính toán neo, nối cốt thép

7.1. Nối chồng cốt thép

7.2. Neo cốt thép

CHƯƠNG VII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CÁC CẤU KIỆN KHUNG TRỤC 2

2. Tính toán dầm khung trục 2

2.1. Cơ sở tính toán

2.2. Lựa chọn vật liệu

2.3. Công thức tính toán

2.4. Tính toán cốt thép dầm B41 tầng 1

2.5. Tính toán các tiết diện khác

2.6. Tính toán cốt đai

2.7. Tính toán cốt treo dầm B41 tầng 2

2.8. Tính toán neo, nối cốt thép

3. Tính cột khung trục 2

3.1. Cơ sở tính toán

3.2. Nguyên tắc tính toán

3.3. Tính toán cốt thép dọc cho cột C18

3.4. Tính toán các phần tử khác

3.5. Tính cốt đai

3.6. Neo, nối cốt thép

3.7. Cấu tạo của nút ở góc trên cùng

CHƯƠNG VIII. TÍNH CẦU THANG BỘ

1. Cơ sở thiết kế:

2. Sơ bộ chọn tiết diện

2.1. Chọn kích thước bậc thang

2.2. Chọn chiều dày bản thang

2.3. Chọn sơ bộ kích thước DCN

3. Mặt bằng kết cấu cầu thang

4. Tính toán các bộ phận cầu thang

4.1. Vật liệu sử dụng

4.2. Tính toán bản thang

4.3. Tính toán bản chiếu nghỉ

4.4. Tính dầm chiếu nghỉ DCN 1

4.5. Tính dầm chiếu nghỉ DCN 2

PHẦN C: NỀN MÓNG (15%)

CHƯƠNG I. ĐÁNH GÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

1. Đặc điểm Kiến trúc

2. Đặc điểm kết cấu

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

1. Điều kiện địa tầng

2. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất

3. Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất nền

3.1. Lớp đất 1: Đất đắp

3.2. Lớp đất 2: Sét béo, màu xám đen, dẻo mềm

3.3. Lớp đất 3: Sét béo, bụi dẻo, màu xám, xám đen, chảy đến dẻo chảy

3.4. Lớp đất 4: Sét béo, sét gầy, sét gầy lẫn cát, màu xám xanh, xám nâu, xám vàng, dẻo cứng đến nửa cứng

3.5. Lớp đất 5: Cát sét pha bụi, cát bụi, màu xám vàng, xám nâu, kết cấu chặt

3.6. Lớp đất 6: Cát sét pha bụi, màu xám vàng, xám nâu, kết cấu chặt

4. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn

CHƯƠNG III. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG

1. Giải pháp nền móng

2. Giải pháp mặt bằng móng

CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG VÀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

1. Tải trọng tác dụng xuống móng

1.1. Tải trọng do công trình truyền xuống móng.

1.2. Tải trọng bổ sung do giằng móng truyền vào.

1.3. Tổng tải trọng.

2. Lựa chọn độ sâu chôn móng

3. Lựa chọn cọc

4. Tính toán thép cọc theo sơ đồ vận chuyển và cẩu lắp

5. Kiểm tra cọc trong quá trình cẩu, lắp.

5.1. Trong quá trình vận chuyển

5.2. Trong quá trình cẩu lắp

5.3. Xác định thép dùng để làm móc cẩu.

6. Xác định sức chịu tải của cọc

6.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc (theo TCVN 10304-2014)

6.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền

6.3. Xác định SCT của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

6.4. Kết luận

CHƯƠNG V. THIẾT KẾ MÓNG 2 – C (MÓNG M1)

1. Tính toán móng:

1.1. Tải trọng tác dụng.

1.2. Xác định số lượng cọc

1.3. Bố trí cọc trong đài

1.4. Lựa chọn chiều cao đài

1.5. Kiểm tra lực truyền lên cọc

2. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn II

2.1. Xác định kích thước khối móng quy ước

2.2. Kiểm tra áp lực tại đáy khối móng quy ước

2.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng nền

3. Tính toán đài cọc theo trạng thái giới hạn I

3.1. Kiểm tra chiều cao đài

3.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài

CHƯƠNG VI. THIẾT KẾ MÓNG 2 – D (MÓNG M2)

1. Tính toán móng

1.1. Tải trọng tác dụng.

1.2. Xác định số lượng cọc

1.3. Bố trí cọc trong đài

1.4. Lựa chọn chiều cao đài

1.5. Kiểm tra lực truyền lên cọc

2. Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn II

2.1. Xác định kích thước khối móng quy ước

2.2. Kiểm tra áp lực tại đáy khối móng quy ước

2.3. Kiểm tra điều kiện biến dạng nền

3. Tính toán đài cọc theo trạng thái giới hạn I

3.1. Kiểm tra chiều cao đài

3.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài

PHẦN D: THI CÔNG(30%)

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1. Tên công trình và địa điểm xây dựng

2. Mặt bằng định vị công trình

3. Điều kiện địa hình

4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thi công công trình

4.1. Thuận lợi

4.2. Khó khăn

CHƯƠNG II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG

1. Giải phóng mặt bằng

2. Định vị và giác móng công trình

2.1. Định vị công trình

2.2. Giác móng công trình

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG

1. Thi công phần ngầm

1.1. Lập biện pháp thi công cọc

1.2. Thi công đào đất

1.3. Thi công lấp đất

1.4. Lập biện pháp thi công móng và giằng móng

1.5. Lập biện pháp thi công móng và giằng móng

2. Lập biện pháp thi công phần thân

2.1. Giải pháp công nghệ

2.2. Tính toán cốp pha, cây chống

2.3. Công tác cốt thép, cốp pha cột, dầm, sàn

2.4. Công tác bêtông cột, dầm, sàn

2.5. Công tác bảo dưỡng bêtông

2.6. Tháo dỡ cốp pha cột, dầm, sàn

CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

1. Tiến độ thi công

1.1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công

1.2. yêu cầu, nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công

1.3. Lập tiến độ thi công công trình

1.4. Căn cứ để lập tổng tiến độ

1.5. Tính toán khối lượng các công việc

1.6. Vạch tiến độ thi công (thể hiện trong bảng tiến độ thi công)

2. Lập tổng mặt bằng thi công

2.1. Cơ sở tính toán

2.2. Mục đích

2.3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công

CHƯƠNG V. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

1. An toàn lao động khi thi công

1.1. An toàn lao động trong thi công đào đất

1.2. An toàn lao động trong công tác bê tông, cốt thép

1.3. An toàn lao động trong công tác làm mái

1.4. An toànlao động trong công tác xây và hoàn thiện

1.5. Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với máy móc

2. Công tác vệ sinh môi trường


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉