Full trọn bộ mẫu bản vẽ ShopDrawing nhà cao tầng, thấp tầng, biệt thự

Quy trình triển khai bản vẽ ShopDrawing trong Xây Dựng

Một công trình có rất nhiều hạng mục cần phải triển khai bản vẽ thi công: Thép, hoàn thiện, ME … Ở bài viết này tôi sẽ chia sẻ tất cả các mẫu bản vẽ ShopDrawing của toàn bộ một công trình A-Z

Đồng thời cũng chia sẻ các bước phối hợp có thể triển khai bản vẽ ShopDrawing thép, dầm, sàn, cột dựa theo các kinh nghiệm thực tế triển khai Dự án để mọi người tham khảo

quy-trinh-trien-khai-ban-ve-shop-drawing

1. Công tác chuẩn bị

  • Bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật đầy đủ các hạng mục cần triển khai bản vẽ
  • Đọc kỹ thông tin, yêu cầu trong SPEC dự án, quy định thiết kế
  • Tổng hợp và lưu trữ khoa học theo cây thư mục Dự án

2. Quy trình triển khai bản vẽ ShopDrawing

Khi triển khai bản vẽ thép ShopDrawing chúng ta nên lưu ý:

  • Triển khai theo tiến độ thi công hạng mục
  • Hạng mục nào thi công trước thì triển khai trước, thi công sau khì triển khai sau. Tuân thủ theo Tiến Độ Dự Án
  • Như vậy trong các hạng mục cột, dầm, sàn thì thứ tự ưu tiên sẽ là bản vẽ cột trước, sau đó đến dầm và cuối cùng đến sàn

Đối với bản vẽ thép ShopDrawing cột thì

  • Cần tổng hợp phân loại ra các loại cột chịu lực chính, cột phụ, cột có thép giống nhau.
  • Khi triển khai thì cột chính cột nhiều thép trước, các cột phụ và chi tiết triển khai sau

Trước khi bắt tay vào triển khai bản vẽ ShopDrawing dầm thì:

  • Cần phải xem xét mặt bằng dầm sàn thật kỹ
  • Phân biệt ra dầm chính, dầm phụ, dầm nào nhịp dài, dầm nhịp ngắn, dầm nhiều thép tương đồng nhau
  • Tổng hợp lại phân loại ra, xem xét triển khai dầm nào trước, dầm nào sau sao cho tiến độ công việc hiệu quả nhất
  • Theo kinh nghiệm thì thường triển khai dầm nhịp dài trước, đến dầm nhịp ngắn sau, dầm nhiều thép trước, dầm ít thép sau

Đối với sàn thì:

  • Cũng tổng hợp lại các khu vực sàn giống nhau, khu vực sàn có thép tương đồng, khu vực sàn riêng biệt.
  • Khi triển khai thì vẽ các ShopDrawing khu vực sàn giống nhau và nhiều thép trước sau đó đến các khu vực sàn chuyên biệt

3. Yêu cầu khi triển khai bản vẽ ShopDrawing

yeu-cau-trien-khai-ban-ve-shopdrawing
Bản vẽ ShopDrawing phải tuân đúng yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế. Thường các yêu cầu này sẽ nằm ở trang đầu tiên trong tập bản vẽ thiết kế thi công, các chỉ dẫn này sẽ xuyên suốt trong quá trình thiết kế bản vẽ ShopDrawing, chúng ta cần phải đọc kỹ trước nếu có phát hiện sai sót thì phải yêu cầu bên thiết kế chỉnh sửa cho phù hợp

Ví dụ: 

  • Quy định về miền nối thép cột: nối ở 2/4xH với H là chiều cao từ sàn tới đáydầm, không được nối ở chân hoạc đỉnh
  • Quy định về miền nối thép dầm: 1/4L hai đầu dầm không được nối thép lớp trên, chỉ được nối ở 2/4 nhịp ở giữa
  • Quy định về neo cốt thép: vơi thép lớp trên là 40d, thép lớp dưới là 25d, với d là đường kính thép
  • Quy định về cắt cốt thép: vơi thép lớp trên được cắt ở 1/3 giữa nhịp, thép lớp dưới được cắt ở 1/8 hai đầu nhịp
  • Quy định về lớp bảo vệ cốt thép 3cm…
  • Bản vẽ shopdrawing sao cho tiết kiệm thép nhất, tránh vụn vặt đề C nhiều
  • Mỗi cây thép tiêu chuẩn dài 11,7m, vì vậy làm thế nào để cắt thép sao cho vừa tiết kiệm vừa thỏa mãn miền nối thép, yêu cầu này cần kỹ sư phải có kinh nghiệm và linh hoạt
  • Chúng ta ưu tiên cắt cây thép 11,7m làm sao thỏa mãn là bội số của 2, 3 hoặc 4 thanh tức là cắt thành các chiều dài 5,85m (cắt làm 2), 3,9m (cắt làm 3), 2,925m (cắt làm 4 thanh)
  • Trong trường hợp nếu ướm các thanh thép vào mà không thỏa mãn miền nối thì chúng ta cắt làm sao cho chiều dài thanh càng lớn càng tốt, không nên cắt những cây nhỏ tầm trên dưới 2m ( vì cây 2m chỉ để đủ nối thép), sẽ không tận dụng được lúc đó sẽ trở thành sắt vụn
  • Chúng ta nên lưu ý, thông thường định mức cho phép của thép vụn là 2 đến 3% vì vậy chúng ta cần phải tận dụng đề C triệt để vào các chi tiết khác tránh lãng phí
  • Bản vẽ shopdrawing sao cho dễ đọc, dễ hiểu thi công thuận tiện nhất

Thiết kế bản vẽ ShopDrawing phải dựa trên thực tế thi công:

  • Nhiều trường hợp thiết kế ra ngoài hiện trường thợ không thể làm được bởi chỉ cần để thép dài quá không thể luồn vào được
  • Hoặc thép đai dầm quá cao sẽ gây trồi thép lên khi đổ bê tông sàn, không đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép…

Bản vẽ ShopDrawing phải được:

  • Sắp xếp gọn gàng, khoa học dễ truy xuất
  • Các thông số, ghi chú sao cho dễ đọc dễ hiểu
  • Các nét đậm, nét nhạt cần phải được phân biệt quy định rõ ràng

Download Full trọn bộ mẫu bản vẽ ShopDrawing nhà cao tầng, thấp tầng, biệt thự

Tệp đính kèm: Full trọn bộ mẫu bản vẽ ShopDrawing nhà cao tầng thấp tầng biệt thự.rar


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉

Full trọn bộ mẫu bản vẽ ShopDrawing nhà cao tầng, thấp tầng, biệt thự

Quy trình triển khai bản vẽ ShopDrawing trong Xây Dựng

Một công trình có rất nhiều hạng mục cần phải triển khai bản vẽ thi công: Thép, hoàn thiện, ME … Ở bài viết này tôi sẽ chia sẻ tất cả các mẫu bản vẽ ShopDrawing của toàn bộ một công trình A-Z

Đồng thời cũng chia sẻ các bước phối hợp có thể triển khai bản vẽ ShopDrawing thép, dầm, sàn, cột dựa theo các kinh nghiệm thực tế triển khai Dự án để mọi người tham khảo

quy-trinh-trien-khai-ban-ve-shop-drawing

1. Công tác chuẩn bị

  • Bản vẽ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật đầy đủ các hạng mục cần triển khai bản vẽ
  • Đọc kỹ thông tin, yêu cầu trong SPEC dự án, quy định thiết kế
  • Tổng hợp và lưu trữ khoa học theo cây thư mục Dự án

2. Quy trình triển khai bản vẽ ShopDrawing

Khi triển khai bản vẽ thép ShopDrawing chúng ta nên lưu ý:

  • Triển khai theo tiến độ thi công hạng mục
  • Hạng mục nào thi công trước thì triển khai trước, thi công sau khì triển khai sau. Tuân thủ theo Tiến Độ Dự Án
  • Như vậy trong các hạng mục cột, dầm, sàn thì thứ tự ưu tiên sẽ là bản vẽ cột trước, sau đó đến dầm và cuối cùng đến sàn

Đối với bản vẽ thép ShopDrawing cột thì

  • Cần tổng hợp phân loại ra các loại cột chịu lực chính, cột phụ, cột có thép giống nhau.
  • Khi triển khai thì cột chính cột nhiều thép trước, các cột phụ và chi tiết triển khai sau

Trước khi bắt tay vào triển khai bản vẽ ShopDrawing dầm thì:

  • Cần phải xem xét mặt bằng dầm sàn thật kỹ
  • Phân biệt ra dầm chính, dầm phụ, dầm nào nhịp dài, dầm nhịp ngắn, dầm nhiều thép tương đồng nhau
  • Tổng hợp lại phân loại ra, xem xét triển khai dầm nào trước, dầm nào sau sao cho tiến độ công việc hiệu quả nhất
  • Theo kinh nghiệm thì thường triển khai dầm nhịp dài trước, đến dầm nhịp ngắn sau, dầm nhiều thép trước, dầm ít thép sau

Đối với sàn thì:

  • Cũng tổng hợp lại các khu vực sàn giống nhau, khu vực sàn có thép tương đồng, khu vực sàn riêng biệt.
  • Khi triển khai thì vẽ các ShopDrawing khu vực sàn giống nhau và nhiều thép trước sau đó đến các khu vực sàn chuyên biệt

3. Yêu cầu khi triển khai bản vẽ ShopDrawing

yeu-cau-trien-khai-ban-ve-shopdrawing
Bản vẽ ShopDrawing phải tuân đúng yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế. Thường các yêu cầu này sẽ nằm ở trang đầu tiên trong tập bản vẽ thiết kế thi công, các chỉ dẫn này sẽ xuyên suốt trong quá trình thiết kế bản vẽ ShopDrawing, chúng ta cần phải đọc kỹ trước nếu có phát hiện sai sót thì phải yêu cầu bên thiết kế chỉnh sửa cho phù hợp

Ví dụ: 

  • Quy định về miền nối thép cột: nối ở 2/4xH với H là chiều cao từ sàn tới đáydầm, không được nối ở chân hoạc đỉnh
  • Quy định về miền nối thép dầm: 1/4L hai đầu dầm không được nối thép lớp trên, chỉ được nối ở 2/4 nhịp ở giữa
  • Quy định về neo cốt thép: vơi thép lớp trên là 40d, thép lớp dưới là 25d, với d là đường kính thép
  • Quy định về cắt cốt thép: vơi thép lớp trên được cắt ở 1/3 giữa nhịp, thép lớp dưới được cắt ở 1/8 hai đầu nhịp
  • Quy định về lớp bảo vệ cốt thép 3cm…
  • Bản vẽ shopdrawing sao cho tiết kiệm thép nhất, tránh vụn vặt đề C nhiều
  • Mỗi cây thép tiêu chuẩn dài 11,7m, vì vậy làm thế nào để cắt thép sao cho vừa tiết kiệm vừa thỏa mãn miền nối thép, yêu cầu này cần kỹ sư phải có kinh nghiệm và linh hoạt
  • Chúng ta ưu tiên cắt cây thép 11,7m làm sao thỏa mãn là bội số của 2, 3 hoặc 4 thanh tức là cắt thành các chiều dài 5,85m (cắt làm 2), 3,9m (cắt làm 3), 2,925m (cắt làm 4 thanh)
  • Trong trường hợp nếu ướm các thanh thép vào mà không thỏa mãn miền nối thì chúng ta cắt làm sao cho chiều dài thanh càng lớn càng tốt, không nên cắt những cây nhỏ tầm trên dưới 2m ( vì cây 2m chỉ để đủ nối thép), sẽ không tận dụng được lúc đó sẽ trở thành sắt vụn
  • Chúng ta nên lưu ý, thông thường định mức cho phép của thép vụn là 2 đến 3% vì vậy chúng ta cần phải tận dụng đề C triệt để vào các chi tiết khác tránh lãng phí
  • Bản vẽ shopdrawing sao cho dễ đọc, dễ hiểu thi công thuận tiện nhất

Thiết kế bản vẽ ShopDrawing phải dựa trên thực tế thi công:

  • Nhiều trường hợp thiết kế ra ngoài hiện trường thợ không thể làm được bởi chỉ cần để thép dài quá không thể luồn vào được
  • Hoặc thép đai dầm quá cao sẽ gây trồi thép lên khi đổ bê tông sàn, không đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép…

Bản vẽ ShopDrawing phải được:

  • Sắp xếp gọn gàng, khoa học dễ truy xuất
  • Các thông số, ghi chú sao cho dễ đọc dễ hiểu
  • Các nét đậm, nét nhạt cần phải được phân biệt quy định rõ ràng

Download Full trọn bộ mẫu bản vẽ ShopDrawing nhà cao tầng, thấp tầng, biệt thự

Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉