Giáo trình an toàn lao động chuyên ngành điện (TCV0184)

1Th10 - by admin - 0 - In An toàn lao động

Tác giả: Vũ Quốc Hà, Trần Thị Hà

Số trang: 110 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Giáo trình an toàn lao động chuyên ngành điện

Nội dung tài liệu:

Phần 1: An toàn chung

Chương 1: Những kiến thức chung về công tác an toàn lao động

I, Một số khái niệm cơ bản của công tác bảo hộ lao động

  1. Bảo hộ lao động
  2. Điều kiện lao động
  3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
  4. Tai nạn lao động
  5. Bệnh nghề nghiệp

II, Mục đích, ý nghĩa và lợi ích của công tác bảo hộ lao động

III, Các tính chất của công tác bảo hộ lao động ở nước ta

IV, Tình hình công tác bảo hộ lao động ở nước ta và những quy định của pháp luật về công tác bảo hộ lao động

Chương 2: Vệ sinh lao động

I, Khái niệm chung

II, Vi khí hậu trong sản xuất

III, Tiếng ồn và rung động trong sản xuất

IV, Phòng chống bụi trong sản xuất

Chương 3: Kỹ thuật an toàn

I, Khái niệm chung

II, Thiết bị an toàn

III, Những nguyên nhân gây cháy

Chương 4: An toàn phòng cháy chữa cháy

I, Vị trí của công tác phòng cháy chữa cháy

II, Những kiến thức cơ bản về cháy nổ

III, Tổ chức lực lượng, trang bị phương tiện chữa cháy

IV, Biện pháp phòng cháy chữa cháy trong các cơ quan xí nghiệp

Phần hai: An toàn điện

Chương 5: Nhưng hiểu biết cơ bản về an toàn điện

I, Giới thiệu cơ bản về hệ thống điện

II, Những nguy hiểm do dòng điện gây ra

III, Sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người

IV, Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm của người khi bị điện giật

Chương 6: Các khái niệm cơ bản trong an toàn điện

I, Điện trở người

II, Điện áp tiếp xúc

III, Điện áp bước

IV, Khoảng cách an toàn

V, Xác định dòng điện chạy qua cơ thể con người trong những điều kiện khác nhau

Chương 7: Các biện pháp bảo vệ và phòng tránh tai nạn điện

I, Sử dụng các phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân

II, Đảm bảo khoảng cách an toàn

III, Sử dụng điện áp thấp

IV, Bảo vệ bằng biện pháp nối đất (nối đất bảo vệ)

V, Bảo vệ bằng biện pháp nối vỏ máy với dây trung tính (nối không bảo vệ)

VI, chống quá đện áp thiên nhiên (chống sét)

VII, Chống tĩnh điện và trường điện tử

IX, Cấp cứu khi người bị điện giật

Phần ba: An toàn khi vận hành máy móc thiết bị

Chương 8: Khái niệm chung

I, Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất cơ khí

II, Các nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất cơ khí

Chương 9: Các biện pháp phòng chống tai nạn

I, Biện pháp an toàn tính đến yếu tố con người

II, Các biện pháp kỹ thuật

III, Biện pháp vệ sinh công nghiệp

Chương 10: Quy trình an toàn khi vận hành máy

I, Khái niệm chung

II, Xử lý cần thiết khi xảy ra tai nạn

Chương 11: An Toàn trên một số máy thường gặp

I, An toàn trên máy tiện

II, An toàn trên máy mài


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉