Giáo trình móng cọc khoan nhồi – Đại học Thủy Lợi (KCNM0145)

3Th10 - by admin - 0 - In NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH

Tác giả: Nguyễn Hữu Thái

Số trang: 99 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Giáo trình móng cọc khoan nhồi – Đại học Thủy Lợi

Nội dung tài liệu:

Chương 1. Khái niệm cơ bản

1.1. Cấu tạo móng cọc

1.2. Phạm vi và trường hợp áp dụng

1.3. Phân loại cọc khoan nhồi

1.3.1. Phân loại theo kích thước cọc khoan nhồi

1.3.2. Phân loại theo tác dụng làm việc giữa đất và cọc

1.3.3. Phân loại theo có mở rộng chân hay không

1.4. Các phương pháp thi công

1.4.1. Phương pháp thi công khô

1.4.2. Phương pháp thi công dùng ống vách

1.4.3. Phương pháp thi công ướt

1.5. Các phương pháp và thiết bị tạo lỗ

1.5.1. Phương pháp tạo lỗ khi thi công

1.5.2. Thiết bị tạo lỗ

1.6. Ưu nhược điểm của cọc khoan nhồi

1.6.1. Ưu điểm

1.6.2. Nhược điểm

Chương 2. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi

2.1. Khái niệm về sức chịu tải của cọc đơn

2.1.1. Định nghĩa

2.1.2. Nguyên tắc xác định

2.2. Sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu làm cọc

2.3. Cơ chế truyền tải trọng từ cọc vào đất

2.4. Sức chịu tải của cọc theo độ bền của đất nền

2.4.1. Sức chịu tải giới hạn tại chân cọc khoan nhồi (Qp)

2.4.2. Sức kháng ma sát ở mặt xung quanh cọc (Qs)

2.4.3. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong đất cát

2.4.4. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi trong đất sét

2.5. Sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của đất nền

2.5.1. Sức chịu tải của cọc đơn

2.5.2. Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc chống

2.5.3. Sức chịu tải của cọc ma sát chịu nén đúng tâm

2.5.4. Sức chịu tải của cọc khi chịu tải trọng nhổ

2.6. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tĩnh (CPT)

2.6.1. Sức chịu của cọc ma sát

2.6.2. Sức chống cực hạn ở mũi cọc

2.6.3. Sức chống cực hạn ở mặt bên cọc

2.6.4. Một số tương quan có thể tham khảo

2.7. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn (SPT)

2.7.1. Tính sức chịu tải của cọc trong đất rời (theo Mayerhof, 1956)

2.7.2. Tính sức chịu tải của cọc trong đất dính (theo David, 1979)

2.7.3. Tính sức chịu tải của cọc theo công thức của Nhật Bản

2.7.4. Tính sức chịu tải của cọc

2.8. Tính toán cọc chịu tác dụng đồng thời của lực thẳng đứng, lực ngang và mô men

2.8.1. Tác dụng đồng thời của lực thẳng đứng, lực ngang và mô men vào cọc

2.8.2. Tính toán ổn định của nền xung quanh cọc

Chương 3. Độ lún của móng cọc khoan nhồi

3.1. Độ lún của cọc đơn

3.1.1. Độ lún đàn hồi của cọc

3.1.2. Độ lún của cọc đơn

3.2. Độ lún của nhóm cọc

3.2.1. Xác định khối móng cọc

3.2.2. Tính lún cho móng cọc (quy ước)

3.3. Độ lún của móng băng cọc

3.4. Độ lún của móng bè cọc

3.5. Độ lún Giới hạn của nền

Chương 4. Thiết kế móng cọc khoan nhồi

4.1. Khảo sát địa chất công trình cho móng cọc khoan nhồi

4.1.1. Bố trí các điểm khảo sát

4.1.2. Chiều sâu các điểm khảo sát

4.1.3. Số lượng các điểm khảo sát

4.1.4. Các số liệu chủ yếu cần cho thiết kế và thi công cọc khoan nhồi

4.1.5. Khảo sát công trình lân cận

4.1.6. Trách nhiệm về khảo sát

4.2. Tính sức chịu tải của cọc khoan nhồi

4.2.1. Nguyên lý thí nghiệm Osterberg

4.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo biểu đồ nén lún

4.2.3. Quy trình thí nghiệm

4.3. Tính toán móng cọc theo trạng thái giới hạn

4.3.1. Khái niệm cơ bản

4.3.2. Nội dung thiết kế móng cọc

4.4. Thiết kế cọc khoan nhồi

4.4.1. Kích thước cọc khoan nhồi

4.4.2. Bê tông cọc nhồi

4.4.3. Cốt thép trong cọc nhồi

4.4.4. Dung dịch khoan

4.5. Thiết kế đài cọc khoan nhồi

4.5.1. Đài 1 cọc

4.5.2. Đài 2 cọc

4.5.3. Đài 3 cọc

4.5.4. Đài 4 cọc

4.5.5. Xác định số lượng cọc trong đài móng và kiểm tra khả năng chịu tải của cọc

4.6. Kiểm tra đâm thủng đài cọc

4.7. Kiểm tra nền móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ nhất (theo sức chịu tải và ổn định)

4.7.2. Đối với móng cọc ma sát

4.8. Kiểm tra móng cọc theo trạng thái giới hạn thứ hai (theo điều kiện biến dạng)

4.8.1. Tính toán móng cọc chống

4.8.2. Tính toán móng cọc ma sát

4.9. Thí dụ tính toán móng cọc khoan nhồi

4.9.1. Kích thước công trình và tải trọng tác dụng

4.9.2. Điều kiện địa chất công trình

4.9.3. Chọn cọc

4.9.4. Chọn vật liệu

4.9.5. Tính toán sức chịu tải của cọc

4.9.6. Xác định chiều sâu đặt móng và kích thước đài cọc

4.9.7. Xác định tải trọng tính toán tác dụng lên mặt nền

4.9.8. Xác định số lượng cọc và kiểm tra lực tác dụng lên cọc

4.9.9. Kiểm tra điều kiện đâm thủng

4.9.10. Tính toán và bố trí cốt thép

Chương 5. Thiết kế móng cọc trong vùng có động đất

5.1. Ảnh hưởng của động đất đến công trình

5.2. Những điều cần chú ý khi thiết kế móng cọc trong vùng có động đất

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉