Hướng dẫn bài tập kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 11823-2017 (CTGT0091)

28Th9 - by admin - 0 - In CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

Tác giả: Đại học giao thông vận tải

Số trang: 108 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Hướng dẫn bài tập kết cấu bê tông cốt thép theo TCVN 11823-2017

Nội dung tài liệu:

  1. Các quy định về khoảng cách

1.1. Chiều dày lớn bê tông bảo vệ (Điều 12.3)

1.2. Khoảng cách tối thiểu của các thanh cốt thép (Điều 10.3.1)

1.3. Khoảng cách tối đa giữa các thanh cốt thép (Điều 10.3.2)

  1. Các giả thiết khi tính toán cấu kiện chịu uốn theo TCVN 11823 – 2017

  2. Quy định hàm lượng cốt thép tối thiểu

  3. Tính toán mặt cắt chữ nhật cốt thép đơn

4.1. Bài toán kiểm toán mặt cắt chữ nhật cốt thép đơn

4.2. Bài toán thiết kế mặt cắt chữ nhật cốt thép đơn

  1. Tính toán mặt cắt chữ nhật cốt thép kép

5.1. Bài toán kiểm toán mặt cắt chữ nhật cốt thép kép

5.2. Bài toán thiết kế mặt cắt chữ nhật cốt thép kép

5.2.1. Trường hợp 1: Chưa biết A’s

5.2.2. Trường hợp 2: Đã biết A’s

  1. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép đơn

6.1. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép đơn, trường hợp TTH đi qua cánh

6.2. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép đơn, trường hợp TTH đi qua sườn

  1. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép kép

7.1. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép kép, trường hợp TTH đi qua cánh

7.2. Tính toán mặt cắt chữ T cốt thép kép, trường hợp TTH đi qua sườn

  1. Tính toán thiết kế cốt thép đai dầm btct thường theo mô hình mặt cắt (trường hợp cốt đai vuông góc với trục thanh)

  2. Kiểm soát nứt dầm btct ở trạng thái giới hạn sử dụng

9.1. Các công thức cơ bản

9.2. Kiểm soát nứt mặt cắt chữ nhật

9.3. Kiểm soát nứt mặt cắt chữ T

  1. Tính toán khống chế biến dạng

10.1. Các công thức cơ bản

10.2. Trình tự xác định chuyển vị của dầm giản đơn do hoạt tải gây ra

  1. Tính toán cấu kiện chịu nén

11.1. Các công thức cơ bản

11.2. Trình tự tính toán cột ngắn chịu nén đúng tâm

11.3. Trình tự tính toán cột ngắn chịu nén lệch tâm tiết diện hình chữ nhật


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉