Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
Download Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
MÔ TẢ CHI TIẾT
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
HÌNH ẢNH DEMO
Hồ sơ xây dựng xin gửi đến anh em file excel Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 mong rằng sẽ giúp ích được anh em trong công việc .Trước khi tải file thì ae cùng tìm hiểu qua một số kiến thức về dầm chịu xoắn .
Sự làm việc của cấu kiện chịu xoắn như sau: Cấu kiện chịu xoắn là cấu kiện có nội lực mômen xoắn Mt xuất hiện và tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục chạy dọc cấu kiện. Thông thường cùng với Mt còn xuất hiện các lực cắt Q, mômen uốn M. Khi làm việc trên các dạng bêtông có các ứng suất kéo chính σkc và ứng suất nén chính σnc. Khi chỉ có Mt (xoắn thuần túy) các vết nứt thường xuất hiện xiên góc 450 và chạy vòng quanh theo tiết diện đó. Khi có đồng thời M và Q thì các vết nứt xiên sẽ xuất hiện đồng thời theo 3 mặt. Mặt còn lại sẽ chịu nén tạo thành tiết diện vênh trong không gian. Sự phá hoại này xảy ra theo tiết diện vênh, ngoài ra cấu kiện còn có thể bị phá hủy khi ứng suất nén chính σnc vượt qua ngưỡng chịu nén của bêtông.
Các dạng chịu xoắn:
Sự làm việc chịu xoắn người ta chia ra hai trường hợp theo khảo sát: Một là loại xoắn cân bằng (equilibrium torsion) và loại kia là xoắn tương hỗ (compatibility torsion).
- Xoắn cân bằng khi mômen xoắn đóng vai trò cân bằng của kết cấu như các dạng mái công xôn hay các dầm ngang chịu mômen xoắn cân bằng. Khi khả năng chống xoắn không đủ thì kết cấu trở nên mất ổn định và dễ dàng bị sụp đổ. Trong khi đó mômen xoắn Mt không phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt = GJt.
- G là mô đun dàn hồi chống cắt của vật liệu bêtông.
- Jt là mômen quán tính chống xoắn của tiết diện chịu xoắn.
Trường hợp này thường xuất hiện ở các loại cấu kiện tĩnh định hay Mt được truyền đến từ phần tĩnh định của kết cấu.
- Xoắn tương hỗ xuất hiện khi có sự phân phối lại momen xoắn cho phần tử liền kề tương tự như các dầm phụ trong sàn nhà.Trong khi các dầm biên biến dạng gây ra các góc xoay tạo nên xoắn tương hỗ trong hệ liền khối. Dạng xoắn này thường xuất hiện ở các cấu kiện siêu tĩnh khi Mt phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt.
Như vậy các bạn đã hiểu phần nào về cấu kiện chịu xoắn.:
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 – Tính toán độ bền dầm BTCT
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 – KIểm tra độ bền dầm BTCT
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
Download Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
MÔ TẢ CHI TIẾT
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018
HÌNH ẢNH DEMO
Hồ sơ xây dựng xin gửi đến anh em file excel Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 mong rằng sẽ giúp ích được anh em trong công việc .Trước khi tải file thì ae cùng tìm hiểu qua một số kiến thức về dầm chịu xoắn .
Sự làm việc của cấu kiện chịu xoắn như sau: Cấu kiện chịu xoắn là cấu kiện có nội lực mômen xoắn Mt xuất hiện và tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với trục chạy dọc cấu kiện. Thông thường cùng với Mt còn xuất hiện các lực cắt Q, mômen uốn M. Khi làm việc trên các dạng bêtông có các ứng suất kéo chính σkc và ứng suất nén chính σnc. Khi chỉ có Mt (xoắn thuần túy) các vết nứt thường xuất hiện xiên góc 450 và chạy vòng quanh theo tiết diện đó. Khi có đồng thời M và Q thì các vết nứt xiên sẽ xuất hiện đồng thời theo 3 mặt. Mặt còn lại sẽ chịu nén tạo thành tiết diện vênh trong không gian. Sự phá hoại này xảy ra theo tiết diện vênh, ngoài ra cấu kiện còn có thể bị phá hủy khi ứng suất nén chính σnc vượt qua ngưỡng chịu nén của bêtông.
Các dạng chịu xoắn:
Sự làm việc chịu xoắn người ta chia ra hai trường hợp theo khảo sát: Một là loại xoắn cân bằng (equilibrium torsion) và loại kia là xoắn tương hỗ (compatibility torsion).
- Xoắn cân bằng khi mômen xoắn đóng vai trò cân bằng của kết cấu như các dạng mái công xôn hay các dầm ngang chịu mômen xoắn cân bằng. Khi khả năng chống xoắn không đủ thì kết cấu trở nên mất ổn định và dễ dàng bị sụp đổ. Trong khi đó mômen xoắn Mt không phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt = GJt.
- G là mô đun dàn hồi chống cắt của vật liệu bêtông.
- Jt là mômen quán tính chống xoắn của tiết diện chịu xoắn.
Trường hợp này thường xuất hiện ở các loại cấu kiện tĩnh định hay Mt được truyền đến từ phần tĩnh định của kết cấu.
- Xoắn tương hỗ xuất hiện khi có sự phân phối lại momen xoắn cho phần tử liền kề tương tự như các dầm phụ trong sàn nhà.Trong khi các dầm biên biến dạng gây ra các góc xoay tạo nên xoắn tương hỗ trong hệ liền khối. Dạng xoắn này thường xuất hiện ở các cấu kiện siêu tĩnh khi Mt phụ thuộc vào độ cứng chống xoắn Bt.
Như vậy các bạn đã hiểu phần nào về cấu kiện chịu xoắn.:
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 – Tính toán độ bền dầm BTCT
Kiểm tra dầm BTCT chịu xoắn theo TCVN 5574-2018 – KIểm tra độ bền dầm BTCT
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉