Những tài liệu cần có để thiết kế nhà xưởng cho thuê
Tiêu chuẩn thiết kế quan trọng của xây dựng nhà xưởng tiêu chuẩn 2023
Trong lĩnh vực xây dựng có những quy chuẩn riêng về chất lượng công trình. Quy chuẩn về nhà xưởng sản xuất tiêu chuẩn đạt chất lượng cần có 4 tiêu chuẩn sau:
1. Độ dốc mái và cửa mái của nhà xưởng tiêu chuẩn
Theo Quy chuẩn xây dựng sửa đổi và ban hành năm 2012, các hạng mục thi công phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Đối với phần mái và cửa mái phải đảm bảo độ dốc. Yêu cầu này quan trọng với các nhà xưởng công nghiệp để phục vụ sản xuất.
Nhà xưởng tiêu chuẩn với phần mái được thiết kế tùy từng loại vật liệu mà có những hạn mức khác nhau. Cụ thể với mái lợp bằng tôn múi độ dốc phải đạt từ 15% – 20%. Đối với vật liệu ngói lợp độ dốc phải đạt 50% – 60%. Mái bằng chất liệu bê tông cốt thép độ dốc phải đạt 5% – 8%.
2. Trọng tải nền và móng của nhà xưởng tiêu chuẩn
Nền và móng là hai bộ phận quan trọng nhất của một công trình. Đặc biệt là với những nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng. Những nhà xưởng tiêu chuẩn thường có phần nền móng chắc khỏe với trọng tải lớn. Theo quy định TCVN 2737: 1995, mặt nền của công trình phải thiết kế cao hơn mặt trên của móng. Trong những trường hợp nền đất xây dựng yếu phải có những phương án dự phòng.
Nhà xưởng tiêu chuẩn cần kiên cố kỹ thuật phần ngầm của công trình, gia cố vật liệu cho phần móng. Đối với các nhà xưởng hay công trình ngầm cần chú ý thêm về kết cấu công trình. Ngoài ra, nhà xưởng tiêu chuẩn phải xem xét mật độ công trình trên nền đất xây dựng.
Nhà xưởng tiêu chuẩn đầy đủ ánh sáng
3. Mức độ chiếu sáng của cửa sổ, cửa đi nhà xưởng tiêu chuẩn
Yếu tố ánh sáng rất quan trọng đối với quá trình sản xuất. Cửa sổ và cửa đi của nhà xưởng tiêu chuẩn cần đảm bảo độ chiếu sáng với thiết kế cửa sổ và cửa đi hợp lý.
Khi thiết kế cửa sổ nhà xưởng tiêu chuẩn phải đảm bảo độ cao không lớn hơn 2,4m tính từ mặt sàn. Phần kính của cửa sổ phải có khung cố định. Thêm vào đó các diện tích lắp kính phải ở độ cao hơn 2,4m so với mặt sàn. Đối với cửa đi khi lắp đặt phải đảm bảo có phần kẹp giữ chắc chắn. Hệ thống cửa phải được thiết kế đóng mở bằng cơ khí.
4. Độ chịu lực của tường và vách ngăn nhà xưởng tiêu chuẩn
Tường và vách ngăn là 2 bộ phận giúp cách biệt bên trong nhà xưởng tiêu chuẩn với môi trường bên ngoài. Đối với các nhà xưởng tiêu chuẩn thì tường và vách ngăn phải đảm bảo các thông số về khả năng chịu lực. Tùy thuộc vào đặc tính, quy mô và mục đích sử dụng nhà xưởng tiêu chuẩn mà tường và vách ngăn sẽ được thiết kế riêng biệt. Có 3 loại tường và vách ngăn cơ bản là: tường và vách ngăn chịu lực, tường tự chịu lực và tường vách ngăn chèn khung.
Với những tiêu chuẩn và quy định trên của nhà xưởng tiêu chuẩn, nhiều câu hỏi được đặt ra:
– Liệu chi phí xây dựng nhà xưởng tiêu chuẩn có phù hợp cho các DN SMEs, các DN nước ngoài?
– Thời gian xây dựng có lâu không? DN có tốn nhiều thời gian chờ đợi công trình xây dựng xong?
Với những câu hỏi trên, sử dụng nhà xưởng tiêu chuẩn xây sẵn là giải pháp được nhiều DN lựa chọn và ưu tiên.
5. Hệ thống thông gió trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Bằng cách bố trí các cửa lấy gió và thải gió, nhà xưởng tiêu chuẩn sẽ có độ thông thoáng, lưu thông không khí dễ dàng. Hệ thống thông gió tự nhiên giúp loại bỏ khí bẩn, tái tạo không khí trong không gian nhà xưởng. Đây là nhu cầu bắt buộc đối với bất kỳ DN nào. Có 2 hệ thống thông gió tự nhiên:
– Hệ thống thông gió tự nhiên nhà xưởng
– Hệ thống thông gió tự nhiên nhà xưởng cơ khí sử dụng kênh dẫn gió
6. Hệ thống lấy sáng tự nhiên trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Cửa sổ, giếng trời, các không gian mở là những vị trí dùng để lấy ánh sáng tự nhiên trong nhà xưởng tiêu chuẩn. Trong khi đó, chiếu sáng nhân tạo là việc sử dụng các thiết bị điện, thiết bị cung cấp ánh sáng khác.
Cần kết hợp 2 nguồn sáng này trong sản xuất. 2 nguồn sáng và có thể thay thế cho nhau trong một số hoạt động nhất định. Điều này nhằm tiết kiệm năng lượng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động. Xu hướng này thân thiện với môi trường đang rất được ưa chuộng.
7. Lớp cách nhiệt trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Nhà xưởng tiêu chuẩn cần có vách ngăn, che hợp lý, nhất là trong các khu dân cư. Vì việc hoạt động nhà xưởng phần nào sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt của các nhà dân xung quanh.
Bên cạnh đó, các kết cấu kỹ thuật nhiệt cho các vật dụng trong nhà xưởng tiêu chuẩn phải được thiết kế đạt chuẩn. Điều này sẽ giúp hạn chế tình trạng cháy nổ cũng như giảm thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ. Tương tự, việc đặt đường dây dẫn điện tại công trình công cộng bạn cũng như vậy.
8. Mái che của nhà xưởng tiêu chuẩn
– Hệ thống mái che kéo dài được ưu tiên áp dụng ở các nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề. Thiết kế này giúp nhà xưởng tránh được các ảnh hưởng thời tiết như mưa, nắng
– Tại Kizuna, mái che được thiết kế kéo dài 4m, liền kề giữa các nhà xưởng tiêu chuẩn. Chất liệu của mái che đạt tiêu chuẩn, không bị mòn rỉ sắt trong thời gian dài.
9. Tiêu chuẩn khu vực văn phòng trong nhà xưởng
– Kết hợp văn phòng và nhà xưởng tiêu chuẩn là mô hình tiện ích được áp dụng cho nhiều quy mô sản xuất và ngành nghề sản xuất
– Khu vực văn phòng thường được bố trí riêng biệt với khu vực kho xưởng, và sử dụng kính cường lực để tạo không gian thông thoáng, không bí bách và tách biệt giữa kho xưởng.
– Thường khu vực văn phòng sử dụng chung hệ thống an ninh và bảo vệ với khu vực kho xưởng.
10. Tiêu chuẩn hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà xưởng
– Hệ thống chữa cháy sprinkler thường được dùng trong các nhà xưởng tiêu chuẩn. Bình xịt chữa cháy và các bảng thông tin về phòng cháy chữa cháy cần được trang bị đầy đủ
– Cần bảo dưỡng và kiểm tra các thiết bị PCCC định kỳ để đảm bảo chất lượng
11. Lưới chống côn trùng trong các nhà xưởng tiêu chuẩn
– Côn trùng có thể xâm hại, làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, thành phẩm. Cửa sổ, trần nhà hở, giếng trời là những vị trí côn trùng có thể xâm nhập vào nhà xưởng tiêu chuẩn.
– Cần bố trí các lưới mắt cáo, lưới chống côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của các loại côn trùng, chim vào kho xưởng sinh sống, làm tổ.
12. Tiêu chuẩn hệ thống camera bảo vệ an nình
– Tùy chất lượng nhà xưởng tiêu chuẩn mà hệ thống an nình là đi kèm hay DN bạn phải thuê bên ngoài. DN bạn nên lựa chọn nhà xưởng tiêu chuẩn đi kèm dịch vụ, trong đó có dịch vụ bảo vệ an ninh để giảm thiểu chi phí.
– Tại Kizuna, hệ thống an ninh 3 lớp lý tính và cảm tính luôn hoạt động 24/7, đảm bảo an ninh, an toàn cho tài sản của các DN sản xuất.
13. Hệ thống xử lý nước thải
– Hệ thống xử lý nước thải tác động đến chất lượng và giá trị thương hiệu DN sản xuất. Nước sản xuất trong xưởng cần được xử lý qua 3 ngăn trước khi xả ra hệ thống ống thoát nước thải chung.
– Hố ga, thùng xử lý nước thải cần được bố trí ở vị trí hợp lý, không ản hưởng đến các khu vực khác, đặc biệt là khu vực sản xuất và lưu trữ hàng hóa.
Tiêu chuẩn nhà xưởng GMP là gì?
Tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice) là một hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm kiểm soát được các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng của sản phẩm, nhằm đảm bảo sản phẩm đạt được chất lượng tốt nhất. GMP là điều kiện để phát triển hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000.
Tiêu chuẩn GMP liên quan đến mọi mặt khía cạnh của quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm soát được các mối nguy hại từ thiết kế, thi công nhà xưởng, dụng cụ chế biến, trang thiết bị máy móc, nguyên liệu đầu vào cho đến các quy cách đóng gói, bao bì, chế biến và bảo quản,…
Các ngành nghề nhà xưởng cần đạt tiêu chuẩn GMP là dược phẩm, thực phẩm, thiết bị y tế,… và tương tự với 13 tiêu chuẩn trên, GMP đòi hỏi nhà xưởng cần đạt chuẩn về thiết kế, điều kiện vệ sinh, quá trình chế biết, đảm bảo sức khỏe lao động và đảm bảo trong khâu bảo quản và phân phối sản phẩm theo các hệ số đánh giá của GMP.
Mỗi ngành nghề sẽ có hệ thống đánh giá đạt chuẩn riêng, các doanh nghiệp chọn thuê nhà xưởng Kizuna sẽ được hỗ trợ trong quá trình xét duyệt đạt chuẩn từng hệ thống đánh giá.
Các loại nhà xưởng tiêu chuẩn đẹp
– Nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề: đây là mô hình nhà xưởng quen thuộc đối với nhiều DN sản xuất. Ở mô hình nhà xưởng này, hệ thống cấu trúc hạ tầng đều được đồng bộ để đảm bảo chất lượng và sự an toàn. Đối với mô hình nhà xưởng tiêu chuẩn này, DN có thể tùy chỉnh diện tích nhà xưởng tùy theo quy mô sản xuất bằng cách thuê các xưởng bên cạnh. Trong trường hợp DN muốn thu hẹp diện tích nhà xưởng thì cũng rất dễ dàng.
Trong loại nhà xưởng này, tận dụng ánh sáng tự nhiên và hệ thống thông gió tự nhiên luôn được ưu tiên sử dụng. Điều này giúp không gian trong nhà xưởng được thông thoáng và phần nào tiết kiệm được đáng kể điện năng.
– Nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng: đây là mô hình được phát triển sau mô hình nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề. Loại nhà xưởng này giúp tiết kiệm đáng kể được quỹ đất, cũng như hình thành mô hình kết hợp giữa nhà xưởng – văn phòng – nhà kho.
Ở nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng, thiết kế lối ra vào cho nhân viên và khu vực vận chuyển hàng hóa cần được tách biệt và đảm bảo an toàn. Mô hình nhà xưởng cao tâng hiện đã và đang là lựa chọn của nhiều DN trong và ngoài nước ở nhiều ngành sản xuất.
Quy trình thi công nhà xưởng tiêu chuẩn
Bước 1: Hoàn thành bản thiết kế chi tiết để thi công xây dựng nhà xưởng
Bước 2: Thi công xây dựng nhà xưởng
– Xâu dựng nền móng
– Xây dựng khung thép
– Lắp rắp các khung thép, hàn chốt để định hình nhà xưởng
– Thi công phần vỏ bao che cho nhà xưởng
– Xây dựng phần hạ tầng nhà xưởng
– Lắp ráp, thi công hệ thống kĩ thuật, điện – nước
– Kiểm tra và hoàn thiện nhà xưởng
Bước 3: Kiểm tra chất lượng, vệ sinh và đưa vào sử dụng
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉
Những tài liệu cần có để thiết kế nhà xưởng cho thuê
Tiêu chuẩn thiết kế quan trọng của xây dựng nhà xưởng tiêu chuẩn 2023
Trong lĩnh vực xây dựng có những quy chuẩn riêng về chất lượng công trình. Quy chuẩn về nhà xưởng sản xuất tiêu chuẩn đạt chất lượng cần có 4 tiêu chuẩn sau:
1. Độ dốc mái và cửa mái của nhà xưởng tiêu chuẩn
Theo Quy chuẩn xây dựng sửa đổi và ban hành năm 2012, các hạng mục thi công phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật. Đối với phần mái và cửa mái phải đảm bảo độ dốc. Yêu cầu này quan trọng với các nhà xưởng công nghiệp để phục vụ sản xuất.
Nhà xưởng tiêu chuẩn với phần mái được thiết kế tùy từng loại vật liệu mà có những hạn mức khác nhau. Cụ thể với mái lợp bằng tôn múi độ dốc phải đạt từ 15% – 20%. Đối với vật liệu ngói lợp độ dốc phải đạt 50% – 60%. Mái bằng chất liệu bê tông cốt thép độ dốc phải đạt 5% – 8%.
2. Trọng tải nền và móng của nhà xưởng tiêu chuẩn
Nền và móng là hai bộ phận quan trọng nhất của một công trình. Đặc biệt là với những nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng. Những nhà xưởng tiêu chuẩn thường có phần nền móng chắc khỏe với trọng tải lớn. Theo quy định TCVN 2737: 1995, mặt nền của công trình phải thiết kế cao hơn mặt trên của móng. Trong những trường hợp nền đất xây dựng yếu phải có những phương án dự phòng.
Nhà xưởng tiêu chuẩn cần kiên cố kỹ thuật phần ngầm của công trình, gia cố vật liệu cho phần móng. Đối với các nhà xưởng hay công trình ngầm cần chú ý thêm về kết cấu công trình. Ngoài ra, nhà xưởng tiêu chuẩn phải xem xét mật độ công trình trên nền đất xây dựng.
Nhà xưởng tiêu chuẩn đầy đủ ánh sáng
3. Mức độ chiếu sáng của cửa sổ, cửa đi nhà xưởng tiêu chuẩn
Yếu tố ánh sáng rất quan trọng đối với quá trình sản xuất. Cửa sổ và cửa đi của nhà xưởng tiêu chuẩn cần đảm bảo độ chiếu sáng với thiết kế cửa sổ và cửa đi hợp lý.
Khi thiết kế cửa sổ nhà xưởng tiêu chuẩn phải đảm bảo độ cao không lớn hơn 2,4m tính từ mặt sàn. Phần kính của cửa sổ phải có khung cố định. Thêm vào đó các diện tích lắp kính phải ở độ cao hơn 2,4m so với mặt sàn. Đối với cửa đi khi lắp đặt phải đảm bảo có phần kẹp giữ chắc chắn. Hệ thống cửa phải được thiết kế đóng mở bằng cơ khí.
4. Độ chịu lực của tường và vách ngăn nhà xưởng tiêu chuẩn
Tường và vách ngăn là 2 bộ phận giúp cách biệt bên trong nhà xưởng tiêu chuẩn với môi trường bên ngoài. Đối với các nhà xưởng tiêu chuẩn thì tường và vách ngăn phải đảm bảo các thông số về khả năng chịu lực. Tùy thuộc vào đặc tính, quy mô và mục đích sử dụng nhà xưởng tiêu chuẩn mà tường và vách ngăn sẽ được thiết kế riêng biệt. Có 3 loại tường và vách ngăn cơ bản là: tường và vách ngăn chịu lực, tường tự chịu lực và tường vách ngăn chèn khung.
Với những tiêu chuẩn và quy định trên của nhà xưởng tiêu chuẩn, nhiều câu hỏi được đặt ra:
– Liệu chi phí xây dựng nhà xưởng tiêu chuẩn có phù hợp cho các DN SMEs, các DN nước ngoài?
– Thời gian xây dựng có lâu không? DN có tốn nhiều thời gian chờ đợi công trình xây dựng xong?
Với những câu hỏi trên, sử dụng nhà xưởng tiêu chuẩn xây sẵn là giải pháp được nhiều DN lựa chọn và ưu tiên.
5. Hệ thống thông gió trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Bằng cách bố trí các cửa lấy gió và thải gió, nhà xưởng tiêu chuẩn sẽ có độ thông thoáng, lưu thông không khí dễ dàng. Hệ thống thông gió tự nhiên giúp loại bỏ khí bẩn, tái tạo không khí trong không gian nhà xưởng. Đây là nhu cầu bắt buộc đối với bất kỳ DN nào. Có 2 hệ thống thông gió tự nhiên:
– Hệ thống thông gió tự nhiên nhà xưởng
– Hệ thống thông gió tự nhiên nhà xưởng cơ khí sử dụng kênh dẫn gió
6. Hệ thống lấy sáng tự nhiên trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Cửa sổ, giếng trời, các không gian mở là những vị trí dùng để lấy ánh sáng tự nhiên trong nhà xưởng tiêu chuẩn. Trong khi đó, chiếu sáng nhân tạo là việc sử dụng các thiết bị điện, thiết bị cung cấp ánh sáng khác.
Cần kết hợp 2 nguồn sáng này trong sản xuất. 2 nguồn sáng và có thể thay thế cho nhau trong một số hoạt động nhất định. Điều này nhằm tiết kiệm năng lượng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động. Xu hướng này thân thiện với môi trường đang rất được ưa chuộng.
7. Lớp cách nhiệt trong nhà xưởng tiêu chuẩn
Nhà xưởng tiêu chuẩn cần có vách ngăn, che hợp lý, nhất là trong các khu dân cư. Vì việc hoạt động nhà xưởng phần nào sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt của các nhà dân xung quanh.
Bên cạnh đó, các kết cấu kỹ thuật nhiệt cho các vật dụng trong nhà xưởng tiêu chuẩn phải được thiết kế đạt chuẩn. Điều này sẽ giúp hạn chế tình trạng cháy nổ cũng như giảm thiệt hại khi xảy ra cháy, nổ. Tương tự, việc đặt đường dây dẫn điện tại công trình công cộng bạn cũng như vậy.
8. Mái che của nhà xưởng tiêu chuẩn
– Hệ thống mái che kéo dài được ưu tiên áp dụng ở các nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề. Thiết kế này giúp nhà xưởng tránh được các ảnh hưởng thời tiết như mưa, nắng
– Tại Kizuna, mái che được thiết kế kéo dài 4m, liền kề giữa các nhà xưởng tiêu chuẩn. Chất liệu của mái che đạt tiêu chuẩn, không bị mòn rỉ sắt trong thời gian dài.
9. Tiêu chuẩn khu vực văn phòng trong nhà xưởng
– Kết hợp văn phòng và nhà xưởng tiêu chuẩn là mô hình tiện ích được áp dụng cho nhiều quy mô sản xuất và ngành nghề sản xuất
– Khu vực văn phòng thường được bố trí riêng biệt với khu vực kho xưởng, và sử dụng kính cường lực để tạo không gian thông thoáng, không bí bách và tách biệt giữa kho xưởng.
– Thường khu vực văn phòng sử dụng chung hệ thống an ninh và bảo vệ với khu vực kho xưởng.
10. Tiêu chuẩn hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà xưởng
– Hệ thống chữa cháy sprinkler thường được dùng trong các nhà xưởng tiêu chuẩn. Bình xịt chữa cháy và các bảng thông tin về phòng cháy chữa cháy cần được trang bị đầy đủ
– Cần bảo dưỡng và kiểm tra các thiết bị PCCC định kỳ để đảm bảo chất lượng
11. Lưới chống côn trùng trong các nhà xưởng tiêu chuẩn
– Côn trùng có thể xâm hại, làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, thành phẩm. Cửa sổ, trần nhà hở, giếng trời là những vị trí côn trùng có thể xâm nhập vào nhà xưởng tiêu chuẩn.
– Cần bố trí các lưới mắt cáo, lưới chống côn trùng để ngăn chặn sự xâm nhập của các loại côn trùng, chim vào kho xưởng sinh sống, làm tổ.
12. Tiêu chuẩn hệ thống camera bảo vệ an nình
– Tùy chất lượng nhà xưởng tiêu chuẩn mà hệ thống an nình là đi kèm hay DN bạn phải thuê bên ngoài. DN bạn nên lựa chọn nhà xưởng tiêu chuẩn đi kèm dịch vụ, trong đó có dịch vụ bảo vệ an ninh để giảm thiểu chi phí.
– Tại Kizuna, hệ thống an ninh 3 lớp lý tính và cảm tính luôn hoạt động 24/7, đảm bảo an ninh, an toàn cho tài sản của các DN sản xuất.
13. Hệ thống xử lý nước thải
– Hệ thống xử lý nước thải tác động đến chất lượng và giá trị thương hiệu DN sản xuất. Nước sản xuất trong xưởng cần được xử lý qua 3 ngăn trước khi xả ra hệ thống ống thoát nước thải chung.
– Hố ga, thùng xử lý nước thải cần được bố trí ở vị trí hợp lý, không ản hưởng đến các khu vực khác, đặc biệt là khu vực sản xuất và lưu trữ hàng hóa.
Tiêu chuẩn nhà xưởng GMP là gì?
Tiêu chuẩn GMP (Good Manufacturing Practice) là một hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm kiểm soát được các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng của sản phẩm, nhằm đảm bảo sản phẩm đạt được chất lượng tốt nhất. GMP là điều kiện để phát triển hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000.
Tiêu chuẩn GMP liên quan đến mọi mặt khía cạnh của quá trình sản xuất, kiểm soát chất lượng, kiểm soát được các mối nguy hại từ thiết kế, thi công nhà xưởng, dụng cụ chế biến, trang thiết bị máy móc, nguyên liệu đầu vào cho đến các quy cách đóng gói, bao bì, chế biến và bảo quản,…
Các ngành nghề nhà xưởng cần đạt tiêu chuẩn GMP là dược phẩm, thực phẩm, thiết bị y tế,… và tương tự với 13 tiêu chuẩn trên, GMP đòi hỏi nhà xưởng cần đạt chuẩn về thiết kế, điều kiện vệ sinh, quá trình chế biết, đảm bảo sức khỏe lao động và đảm bảo trong khâu bảo quản và phân phối sản phẩm theo các hệ số đánh giá của GMP.
Mỗi ngành nghề sẽ có hệ thống đánh giá đạt chuẩn riêng, các doanh nghiệp chọn thuê nhà xưởng Kizuna sẽ được hỗ trợ trong quá trình xét duyệt đạt chuẩn từng hệ thống đánh giá.
Các loại nhà xưởng tiêu chuẩn đẹp
– Nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề: đây là mô hình nhà xưởng quen thuộc đối với nhiều DN sản xuất. Ở mô hình nhà xưởng này, hệ thống cấu trúc hạ tầng đều được đồng bộ để đảm bảo chất lượng và sự an toàn. Đối với mô hình nhà xưởng tiêu chuẩn này, DN có thể tùy chỉnh diện tích nhà xưởng tùy theo quy mô sản xuất bằng cách thuê các xưởng bên cạnh. Trong trường hợp DN muốn thu hẹp diện tích nhà xưởng thì cũng rất dễ dàng.
Trong loại nhà xưởng này, tận dụng ánh sáng tự nhiên và hệ thống thông gió tự nhiên luôn được ưu tiên sử dụng. Điều này giúp không gian trong nhà xưởng được thông thoáng và phần nào tiết kiệm được đáng kể điện năng.
– Nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng: đây là mô hình được phát triển sau mô hình nhà xưởng tiêu chuẩn liền kề. Loại nhà xưởng này giúp tiết kiệm đáng kể được quỹ đất, cũng như hình thành mô hình kết hợp giữa nhà xưởng – văn phòng – nhà kho.
Ở nhà xưởng tiêu chuẩn cao tầng, thiết kế lối ra vào cho nhân viên và khu vực vận chuyển hàng hóa cần được tách biệt và đảm bảo an toàn. Mô hình nhà xưởng cao tâng hiện đã và đang là lựa chọn của nhiều DN trong và ngoài nước ở nhiều ngành sản xuất.
Quy trình thi công nhà xưởng tiêu chuẩn
Bước 1: Hoàn thành bản thiết kế chi tiết để thi công xây dựng nhà xưởng
Bước 2: Thi công xây dựng nhà xưởng
– Xâu dựng nền móng
– Xây dựng khung thép
– Lắp rắp các khung thép, hàn chốt để định hình nhà xưởng
– Thi công phần vỏ bao che cho nhà xưởng
– Xây dựng phần hạ tầng nhà xưởng
– Lắp ráp, thi công hệ thống kĩ thuật, điện – nước
– Kiểm tra và hoàn thiện nhà xưởng
Bước 3: Kiểm tra chất lượng, vệ sinh và đưa vào sử dụng
Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉