Phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân phối lại mô men
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Các khái niệm (thuật ngữ)
Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG
Chương I. Tổng quan về phân phối lại mô men
1.1. Giới thiệu
1.2. Sự phân phối lại mô men trong dầm
1.2.1. Một số định nghĩa
- Khái niệm khớp dẻo và sự hình thành về khớp dẻo
- Khái niệm phân phối lại mô men
1.2.2. Lý thuyết phân phối lại mô men
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng
- Khả năng biến dạng của bê tông chịu nén
- Khả năng biến dạng của cốt thép
- Độ dẻo và yêu cầu độ dẻo của cốt thép
1.3. Giới hạn phân phối lại mô men trong một số tiêu chuẩn thiết kế
1.3.1. Tiêu chuẩn EC 02:1992
1.3.2. Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI 318:2008
1.3.3. Tiêu chuẩn BS 8110-1:1997
1.3.4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1997
1.3.5. Độ dẻo yêu cầu cho phân tích dẻo trong tiêu chuẩn Châu Âu
- Yêu cầu xoay cho phân tích dẻo
- Khả năng xoay cho phân tích dẻo
1.4. Nhận xét
Chương II. Phương pháp thực hành phân tích khung bê tông cốt thép có kể tới sự phân phối lại mô men trong dầm
2.1. Giới thiệu
2.2. Quan hệ Mô men – độ cong của dầm
2.3. Độ cứng chịu mô men uốn – hằng số lò xo k tại khớp dẻo
2.4. Ảnh hưởng của đặc tính vật liệu lên tỷ lệ
2.5. Các bước phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân phối lại mô men
2.6. Nhận xét
Chương III. Ví dụ áp dụng
Khung bê tông cốt thép hai nhịp, tám tầng
3.1. Trường hợp 1: Khi một đầu dầm hình thành khớp dẻo
3.2. Trường hợp 2: Khi cả hai đầu dầm cùng xuất hiện khớp dẻo
3.3. So sánh trường hợp 1 và trường hợp 2
Kết luận và kiến nghị