Quản lý tài chính và chi phí giai đoạn thi công xây dựng (QLDA0155)

2Th10 - by admin - 0 - In Quản lý dự án

Tác giả: Huỳnh Nhất Linh

Số trang: 97 trang

Định dạng file: pdf

Link tải sản phẩm:

Download

Quản lý tài chính và chi phí giai đoạn thi công xây dựng

Nội dung tài liệu:

LỜI TÁC GIẢ

  1. Chương 1: Đặt vấn đề

1.1. Các sai lầm thường gặp trong công tác quản lý chi phí

1.1.1. Không có kế hoạch hoặc kế hoạch không phù hợp.

1.1.2. Có lập kế hoạch nhưng lại không tập trung quản lý theo kế hoạch.

1.1.3. Không xem trọng thực sự

1.1.4. Thiếu kiến thức

1.1.5. Nghĩ ngắn hạn

1.1.6. Không đo đếm bằng con số

1.1.7. Không biết cách tổ chức dữ liệu

1.1.8. Không có hệ thống – quy trình quản lý

1.1.9. Không chịu thay đổi

1.2. Thực trạng về công tác đào tạo về quản lý chi phí.

1.3. Ai là người được quản lý chi phí

1.4. Tình hình chung tại các Dự án xây dựng.

1.5. Quản chi phí là quản lý cái gì?

1.6. Các cấp độ quản lý chi phí

1.7. Làm thế nào để quản lý tốt chi phí

  1. Chương 2: Câu chuyện nghề nghiệp

2.1. Học ở trường

2.2. Những ngày đầu mới ra trường

2.3. Tính khối lượng và lập dự toán

2.4. Đam mê học tập nâng cấp bản thân

2.5. Phần mềm cùi bắp

2.6. Biệt danh Nhất Linh QS

2.7. Nỗi khổ của Sếp

  1. Chương 3: Những việc mà một người làm quản lý chi phí phải thành thạo.

3.1. Giai đoạn 1- Khởi tạo: Đây là giai đoạn lập kế hoạch

3.1.1. Kế hoạch tiến độ

3.1.2. Kế hoạch Ngân sách – kế hoạch chi phí

3.1.3. Kế hoạch dòng tiền: Sản lượng (Doanh thu) – chi phí

3.1.4. Kế hoạch thanh toán A&B: Kế hoạch thực thu và thực chi

3.1.5. Kế hoạch cung ứng nguồn lực: Nhân lực, máy móc thiết bị, nhà thầu

3.1.6. Kế hoạch phối hợp cung ứng tổng thể: Trình mẫu, biện pháp thi công, Nhà thầu, bản vẽ

3.1.7. Kế hoạch quản lý thông tin.

3.2. Giai đoạn 2 – Thực thi – Quản lý tiến trình

3.2.1. Quản lý và tính toán khối lượng

  • Tính toán và quản lý là 2 chuyện hoàn toàn khác nhau
  • Ma trận khối lượng – đẳng cấp của một người tính khối lượng
  • Tổ chức dữ liệu, điều chúng ta không được dạy và không làm nhưng lúc nào cũng chịu ảnh hưởng.
  • Tư duy của một người tính khối lượng.
  • Sợ nhất không phải tính và quản lý khối lượng mà là thứ này

3.2.2. Lập dự toán giá thành

  • Nếu bạn không biết lập dự toán.
  • Dự toán không phải chỉ để lập dự toán
  • Các loại dự toán
  • Cấu trúc dự toán chi phí
  • Dự toán chỉ là dự toán
  • Một dự toán bài bản và đẳng cấp

3.2.3. Quản lý hao hụt vật tư

  • Tại sao phải quản lý hao hụt vật tư?
  • Không quản lý được hao hụt vật tư, bạn sẽ mất gì?
  • Hao hụt vật tư có liên quan đến chất lượng Xây dựng:
  • Hao hụt vật tư không phải chỉ là trách nhiệm của người quản lý chi phí.
  • Hao hụt vật tư khác với sự mất mát
  • Các sai lầm và giải pháp?

3.2.4. Quản lý cung ứng – mua sắm

3.2.5. Tìm kiếm và lựa chọn nhà thầu phụ, nhà cung cấp.

3.2.6. Tìm kiếm và trình mẫu.

3.2.7. Quản lý hợp đồng – Thanh toán

3.2.8. Quản lý ngân sách dự án

3.2.9. Quản lý phát sinh – EOT

  • Phát sinh – Từ ngữ ám ảnh người xây dựng
  • EOT – Extension of time: Gia hạn thời gian hoàn thành

3.2.10. Quản lý TÀI CHÍNH – DÒNG TIỀN

3.2.11. Tối ưu hóa chi phí với VE (Value Engineering)

3.1. Giai đoạn 3: Bàn giao – Kết thúc dự án.

  1. Chương 4: Những kỹ năng cứng tối thiểu

  2. Chương 5: Những kỹ năng mềm nếu không biết không thể làm tốt được

  3. Chương 6: Điều Sếp cần – Nắm được chi phí để ra quyết định

  4. Chương 7: Hãy nói chuyện với nhau bằng con số mới là đẳng cấp.

  5. Chương 8: Quyền lực của người làm quản lý chi phí

  6. Chương 9: Công cụ gợi ý, tài liệu tham khảo

9.1. Các công cụ mà bạn nên sử dụng trong công việc

9.2. Các tài liệu tham khảo

  1. Chương 10: Lời kết

  2. Chương 11: Giới thiệu về tác giả và Nhất Nghệ


Bạn không biết Tải Tài Liệu như thế nào ? 👉 Xem Cách Tải 👉